Bài cuối: Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau 56 ngày đêm chiến đấu gian khổ, hy sinh oanh liệt, với ý chí quyết thắng, tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thắng lợi hoàn toàn. Đây là chiến công hiển hách trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam, gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Cùng với QĐND, CAND đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Đảng và chính quyền cách mạng, trấn áp các thế lực phản cách mạng, diệt tề, trừ gian, bảo vệ nhân dân. Công tác bảo vệ Chiến dịch Điện Biên Phủ của lực lượng CAND đã để lại những kinh nghiệm có ý nghĩa lịch sử sâu sắc.

Chiến thắng Hòa Bình góp phần quan trọng cùng quân và dân cả nước làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

NGUYỄN PHI LONG Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Hòa Bình có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc, cầu nối giữa vùng Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Hòa Bình là hậu cứ của chiến trường Chiến khu II, Liên khu III, là hành lang giao thông chiến lược giữa Liên khu III, Liên khu IV với Việt Bắc, Tây Bắc.

Tri ân anh hùng, liệt sỹ Chiến dịch Hòa Bình

Nghĩa trang liệt sỹ Chiến dịch Hòa Bình những ngày này nhiều gia đình liệt sỹ, cán bộ và nhân dân, đoàn viên - thanh niên đến thăm viếng. Nghĩa trang được quy hoạch trên ngọn đồi thuộc phường Dân Chủ, TP Hòa Bình, bên rừng cây gió thổi vi vu ngày đêm. Trước đây nghĩa trang thuộc phường Phương Lâm, sau đó được quy hoạch, đầu tư xây dựng với quy mô khoảng 4,2ha tại phường Dân Chủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ:Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời đại Hồ Chí Minh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước'.

Đảm bảo mạch máu giao thông cho Chiến dịch Điện Biên Phủ

Với sự đoàn kết, đồng lòng của quân và dân ta, các 'mạch máu' giao thông hướng về tiền tuyến luôn được đảm bảo, góp phầm làm lên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Phát huy sức mạnh thế trận chiến tranh nhân dân, 'thế trận lòng dân' ở Đồng bằng Bắc Bộ

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đồng bằng Bắc Bộ giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa là tiền tuyến lớn nhưng cũng là hậu phương lớn, cung cấp sức người, sức của, chi viện cho các chiến trường. Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, quân và dân Đồng bằng Bắc Bộ đã phát huy sức mạnh thế trận chiến tranh nhân dân (CTND), 'thế trận lòng dân', phối hợp hiệu quả với chiến trường chính, góp phần làm nên thắng lợi Điện Biên Phủ. Trung tướng Nguyễn Quang Cường, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 3 có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân về nội dung này.

Ngã ba Cò Nòi - Khúc tráng ca bất tử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Là giao điểm của các tuyến giao thông nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Liên khu III, IV với chiến trường Điện Biên Phủ, máu của biết bao cán bộ, chiến sĩ, thanh niên xung phong và nhân dân đã đổ xuống Ngã ba Cò Nòi, góp phần viết nên khúc tráng ca bất tử cho chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.

Chuyện bình ổn giá cả thời kháng chiến chống Pháp

Bộ Kinh tế (nay là Bộ Công Thương) đề xuất nhiều chính sách, giải quyết được vấn đề điều hòa thị trường được xem là một thắng lợi lớn không chỉ về mặt kinh tế mà cả về chính trị trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Thông qua việc bình ổn giá, nhân dân ngày càng thêm tin tưởng vào Đảng và Chính phủ, góp phần củng cố vững chắc nền kinh tế vùng tự do.

Thương nhân thời 'Chín năm làm một Điện Biên'

Phần lớn việc phân phối hàng hóa trên thị trường trong suốt cuộc kháng chiến dựa vào thương nhân. Thương nhân đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giao thương hàng hóa giữa các vùng tự do, cũng như giữa vùng tự do với vùng tạm bị địch chiếm.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - biểu tượng vĩ đại của lòng yêu nước

Chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Con đường tải lương lên Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa đã huy động hơn 178.000 dân công tuyến lửa, hơn 3.500 xe đạp thồ, 31 xe ô tô, 180 xe bò và rất nhiều phương tiện khác để tải lương lên Điện Biên. Bằng chiếc xe đạp thồ cùng đôi quang gánh thô sơ, lực lượng thanh niên xung phong và dân công hỏa tuyến Thanh Hóa đã vượt hàng trăm cây số đường rừng giữa mưa bom bão đạn, dốc cao vực sâu, để đưa hàng ngàn tấn lương thực - thực phẩm, vũ khí, thuốc men... vào chiến trường Điện Biên Phủ. Con đường tải lương in dấu những năm tháng gian lao và hào hùng năm xưa nay đã trở thành một huyền thoại.

Công an Hòa Bình trong chiến dịch Điện Biên Phủ: Từ hậu phương thầm lặng góp sức cho tiền tuyến

Kịp thời phát hiện, đấu tranh, vô hiệu hóa âm mưu chống phá của địch và bè lũ phản động tay sai; bảo vệ tuyệt đối an toàn tuyến đường vận chuyển lương thực, kho tàng, hàng vạn dân công từ Liên khu III, Liên khu IV ngày đêm chuyển hàng hóa đến Hòa Bình tập kết và từ Hòa Bình chuyển ra tiền tuyến; bảo vệ an toàn những nơi hành quân, đóng quân của bộ đội, nơi tập kết vũ khí, khí tài, đạn dược... Đó chính là những đóng góp nổi bật, chiến công thầm lặng của lực lượng Công an Hòa Bình cho tiền tuyến, chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Ngã ba Cò Nòi - Vang mãi khúc tráng ca bất tử

Ngã ba Cò Nòi thuộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La là 'yết hầu' trên tuyến lửa trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Máu của biết bao cán bộ, chiến sĩ, thanh niên xung phong và nhân dân đã đổ xuống nơi 'túi bom' này, góp phần viết nên khúc tráng ca bất tử cho thắng lợi lịch sử.

Những đóng góp quan trọng của đồng chí Lê Thanh Nghị trên cương vị Chính ủy Liên khu 3

Những cống hiến của đồng chí Lê Thanh Nghị đã góp phần làm cho những trang sử vẻ vang của Quân khu 3 thêm rạng rỡ.

Chiến thắng Tu Vũ - mở đầu thắng lợi Chiến dịch Hòa Bình

Sau thất bại ở mặt trận biên giới Thu Đông 1950 và bị đánh liên tiếp ở trung du và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, thực dân Pháp lâm vào thế bị động, phải phòng ngự. Để giành lại quyền chủ động trên chiến trường, mùa đông năm 1951, Pháp mở cuộc tiến công lên Hòa Bình với âm mưu xây dựng 'Xứ Mường tự trị'. Bên cạnh đó, chúng mở rộng khu chiếm đóng, tăng cường phòng ngự phía Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ, ngăn chặn đường tiếp tế và liên lạc của ta từ Việt Bắc với Liên khu III và Liên khu IV.

Đồng chí Lê Thanh Nghị - người chiến sĩ Cộng sản kiên trung của Đảng

Gần 60 năm (1928-1986) kiên trung phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, đồng chí Lê Thanh Nghị đã nêu tấm gương sáng của người đảng viên Cộng sản, suốt đời trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Chiến dịch Biên giới 1950: Chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta

Ngày 14 tháng 10 năm 1950, Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, hoàn thành xuất sắc mục tiêu cơ bản đề ra.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự gặp mặt Kỷ niệm 70 năm thành lập Trường Thiếu sinh quân Việt Nam

Sáng 22-9, tại Hà Nội, Ban liên lạc Cựu Thiếu sinh quân Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm truyền thống Thiếu sinh quân Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự buổi lễ. Cùng dự còn có Trung tướng Lê Hiền Vân, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị và gần 500 đại biểu các thế hệ Thiếu sinh quân Việt Nam.

Thủ tướng dự gặp mặt Kỷ niệm 70 năm thành lập Trường Thiếu sinh quân Việt Nam

Sáng 22/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự buổi gặp mặt Kỷ niệm 70 năm thành lập Trường Thiếu sinh quân Việt Nam (1949 - 2019).

Ra mắt tập di cảo - hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng

Tập hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng lần đầu được NXB Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc. Cuốn sách là những dòng di cảo của nhà thơ viết trong thời gian ông tham gia đoàn binh Tây Tiến.

Tập di cảo của nhà thơ Tây Tiến lần đầu được công bố

Tập di cảo – hồi ký lần đầu tiên được công bố tới công chúng mang tên 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng đã chính thức ra mắt độc giả.

Ra mắt phiên bản văn xuôi 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng

Nhà xuất bản Kim Đồng vừa giới thiệu tới mắt bạn đọc tập hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng. Đây là tập di cảo lần đầu tiên được công bố của cố nhà thơ nổi tiếng này. Tập hồi ký thuật lại một cách sinh động và chi tiết quãng thời gian nhà thơ Quang Dũng tham gia đoàn quân Tây Tiến.

Ra mắt tập di cảo, hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng

Tập hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng vừa được Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt bạn đọc. Đây là tập di cảo lần đầu tiên được công bố tới công chúng.

Tập di cảo về đoàn binh Tây Tiến của Quang Dũng lần đầu được công bố

Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bạn đọc tập hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng. Đây là lần đầu tiên tập di cảo được công bố tới công chúng.

Di cảo-hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng

Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bạn đọc tập hồi ký 'Đoàn binh Tây Tiến' của nhà thơ Quang Dũng. Đây là tập di cảo lần đầu tiên được công bố tới công chúng. Có một 'Tây Tiến' trong thơ và cũng có một 'Tây Tiến' trong văn. Đó chính là những gì chứa đựng trong cuốn sách này.