Với việc đánh thuế tài sản với 0,5% dân số giàu nhất ở mỗi nước thành viên, châu Âu có thể tăng thu ngân sách hơn 227 tỷ USD.
Trong thông báo chính thức ngày 25/8, chính phủ Đan Mạch cho biết sẽ hình sự hóa hành vi xâm phạm vật thể tôn giáo, một động thái nhằm làm dịu quan hệ với các quốc gia Hồi giáo sau hàng loạt vụ biểu tình đốt kinh Koran gần đây.
Công đảng Australia dự kiến hạ bệ liên minh cầm quyền Tự do - Quốc gia của Thủ tướng Scott Morrison trong cuộc bầu cử ngày 21/5, nhưng đảng này có thể sẽ phải chia sẻ quyền lực.
Lá phiếu của cử tri Australia hôm 21/5 sẽ quyết định số phận Thủ tướng Scott Morrison nhưng dù ai ngồi vào chiếc ghế ấy, chính sách đối ngoại của Canberra sẽ không có thay đổi lớn.
Thêm một người phụ nữ nói rằng mình là nạn nhân của nghi phạm vụ bê bối cưỡng hiếp trong Quốc hội Australia.
Thủ tướng Sudan Abdullah Hamdok thoát chết trong gang tấc trong một vụ ám sát hụt nhằm vào đoàn xe của ông này ở thủ đô Khartoum, truyền hình nhà nước Sudan và một nguồn tin trong nội các nước này cho biết hôm nay (9/3).
Australia đang tiệm cận một mốc kỷ lục mới về số lượng người tị nạn đến nước này bằng đường không.
Các nhà lãnh đạo lực lượng đối lập đã yêu cầu thực hiện cuộc điều tra quốc tế - coi đây là một trong những nội dung của thỏa thuận chia sẻ quyền lực với quân đội.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 28/8, tân Thủ tướng Sudan Abdallah Hamdok đã hoãn công bố các lựa chọn cho các vị trí trong nội các.
Ngày 4/8, Hội đồng Quân sự chuyển tiếp (TMC) hiện nắm quyền lãnh đạo tại Sudan và liên minh đối lập đứng đầu phong trào biểu tình ở nước này đã ký Tuyên bố Hiến pháp, mở đường cho một quá trình chuyển tiếp hứa hẹn chuyển sang chính quyền dân sự.
Liên đoàn Arab cam kết sẽ hỗ trợ các bên liên quan tại Sudan để thúc đẩy hòa bình, dân chủ, ổn định và phát triển toàn diện.
Ông Mohamed Hacen Lebatt, phái viên của AU, cho biết các thủ lĩnh phòng trào biểu tình và các tướng lĩnh tại Sudan đã được mời tham gia 'các cuộc đàm phán cuối cùng về Tuyên bố Hiến pháp.
Theo AFP, ngày 17/7, Hội đồng quân sự chuyển tiếp (TMC) đang nắm quyền ở Sudan và liên minh các nhóm biểu tình đã ký một thỏa thuận chia sẻ quyền lực, mở đường cho một chính quyền dân sự tại quốc gia châu Phi này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, hãng thông tấn Nhà nước Sudan SUNA cho biết các cuộc đàm phán dự kiến diễn ra ngày 14/7 giữa Hội đồng quân sự chuyển tiếp (TMC) hiện nắm quyền lãnh đạo tại Sudan và Liên minh Tự do và Thay đổi đối lập đã bị hoãn.
Hãng thông tấn nhà nước SUNA của Sudan cho biết, các cuộc đàm phán dự kiến diễn ra ngày 14/7 giữa Hội đồng Quân sự chuyển tiếp (TMC) và Liên minh Tự do và Thay đổi đối lập đã tiếp tục bị hoãn.
TMC thông báo sẽ tiếp tục các cuộc đàm phán với Liên minh Tự do và Thay đổi đối lập vào ngày 14/7 để thảo luận về một Tuyên bố hiến pháp theo đề xuất của các hòa giải viên.
Thỏa thuận này làm sống lại hy vọng chuyển giao quyền lực một cách hòa bình tại Sudan sau nhiều năm xung đột nội bộ và khủng hoảng kinh tế.
Ngày 5/7, Hội đồng quân sự chuyển tiếp Sudan và các lực lượng Tự do và Thay đổi đã đạt được thỏa thuận thành lập một hội đồng chủ quyền chung.
Cuộc biểu tình trong ngày 30/6 là cuộc biểu tình lớn nhất kể từ khi chính quyền quân sự giải tán khu trại của người biểu tình cách đây 3 tuần.
Tướng Abdel-Fatah al-Burhan, người đứng đầu Hội đồng quân sự chuyển tiếp Sudan (TMC) cho biết đã sẵn sàng thành lập một chính phủ dân sự nếu Liên minh Tự do và Thay đổi mong muốn.
Ngày 27/6, hàng trăm sinh viên Sudan đã xuống đường tham gia cuộc tuần hành gần Phủ Tổng thống ở thủ đô Khartoum nhằm phản đối giới tướng lĩnh quân sự cầm quyền ở nước này.
Đây là động thái nhằm thúc đẩy những nỗ lực đưa giới tướng lĩnh quân sự cầm quyền và các lãnh đạo phong trào biểu tình ở Sudan quay trở lại bàn đàm phán.
Ngày 19/6, người đứng đầu Hội đồng quân sự chuyển tiếp (TMC) hiện nắm quyền lãnh đạo tại Sudan, Tướng Abdel-Fatah al-Burhan đã kêu gọi lực lượng đối lập khẩn trương nối lại đàm phán.