Dịp đầu Xuân mới Ất Tỵ, du khách nườm nượp hành hương về đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) tham quan, chiêm bái.
Bước sang năm mới Ất Tỵ 2025, người dân, du khách thập phương nườm nượp về Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định dâng lễ, cầu an.
Trong văn hóa và tín ngưỡng truyền thống ở Việt Nam, chùa chiền không chỉ là nơi thờ phụng và tu tập mà còn là điểm đến linh thiêng để con người gửi gắm những ước nguyện về tình duyên và hạnh phúc lứa đôi.
Ngày 1/2/2025 (tức mùng 4 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), người dân chen chân đi lễ Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ) đi đầu năm với mong muốn cầu mong gia đình hạnh phúc, bình an, nhiều sức khỏe, công danh thành đạt...
Theo ghi nhận của phóng viên Tiền Phong tại Đền Cô Chín (Thanh Hóa), người dân và du khách thập phương dồn dập dâng hoa tươi gây khó cho việc xử lý khối lượng hoa lễ này.
Ngày 31/1 (tức mùng 3 Tết), nhiều gia đình tại Nam Định nô nức rủ nhau du xuân, cầu bình an tại khu di tích Phủ Giầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).
Những ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều người dân Thủ đô và du khách thập phương đến lễ Phủ Tây Hồ - điểm đến linh thiêng nổi tiếng ở Hà Nội – để cầu may mắn, tài lộc và bình an.
Đền Đức Hoàng thờ tướng Hoàng Tá Thốn tự Hoàng Minh, hiệu Tô Đại Liêu cùng với đó thờ thần rắn gắn liền với tích truyền dân gian. Đền tọa lạc ở xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An.
Là 1 trong 12 con giáp trong quan niệm của người Việt nhiều đời nay, loài rắn gắn với nhiều huyền tích, đi vào nhiều áng văn học dân gian như ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích. Trong đó, có một bộ phận tác phẩm tập trung mô tả loài rắn như biểu tượng kép với phụ nữ.
Sáng 30-1 (Mùng Hai Tết Ất Tỵ), hàng nghìn người dân đổ về Phủ Tây Hồ (Hà Nội) để đi lễ cầu may trong năm mới. Tiền lẻ vẫn được rải khắp các mâm lễ...
Mùng 1 Tết năm Ất Tỵ, rất đông người dân đổ về các ngôi chùa, phủ ở Thủ đô đi lễ trong ngày đầu năm mới.
Ngay sau thời khắc chuyển giao sang năm Ất Tỵ, rất đông người dân có mặt tại Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) đi lễ trong ngày đầu năm mới.
Trên cung đường thiên lý Bắc - Nam, Đền thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh tọa lạc dưới chân đèo Ngang thuộc dãy Hoành Sơn, ranh giới giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đền thờ vừa là di tích lịch sử, vừa là điểm du lịch thu hút hàng ngàn khách thập phương chiêm bái khi đến với Quảng Bình.
Ngay sau thời khắc chuyển giao sang năm mới Ất Tỵ 2025, rất đông người dân đã đến Phủ Tây Hồ dâng lễ cầu bình an.
Chương trình nghệ thuật 'Chào Xuân mới - Xuân Ất Tỵ 2025' tổ chức vào tối 28/1, tức 29 tháng Chạp tại Quảng trường phố đi bộ, phường Cốc Lếu (thành phố Lào Cai) đã thực sự trở thành 'bữa tiệc' văn hóa với những thanh âm rộn rã, sôi nổi chào Xuân.
'Con đường thiên lý' Bắc - Nam thời nhà Nguyễn được du khách biết đến với vẻ cổ kính và những câu chuyện huyền bí mang đậm dấu ấn lịch sử
Hàng năm, vào các dịp Lễ, Tết và ngày giỗ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, nhiều du khách trên mọi miền đất nước đến Đền thờ Thánh Mẫu để dâng hương thể hiện lòng thành kính đối với Thánh Mẫu Liễu Hạnh, cầu mong một cuộc sống an yên, hạnh phúc.
Hôm nay, nhiều người dân đã đến Phủ Tây Hồ để làm lễ dâng hương trong ngày Rằm tháng Chạp năm 2024.
Mỗi dịp đầu xuân, chợ Viềng lại trở thành điểm đến không thể bỏ qua của người dân Nam Định và du khách từ khắp nơi. Phiên chợ đặc biệt này, chỉ họp một lần duy nhất vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng âm lịch, không đơn thuần là nơi giao thương mà còn mang đậm ý nghĩa tâm linh. Năm 2025, chợ Viềng tiếp tục hứa hẹn một mùa hội đầy sắc màu, vừa lưu giữ nét đẹp truyền thống, vừa có những đổi mới hấp dẫn.
'Cổng trời' Hoành Sơn Quan được đặt trên đỉnh Đèo Ngang, nằm gần vị trí giáp ranh giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Di tích lịch sử này được xây dựng vào năm 1833, thời vua Minh Mạng để kiểm soát phương tiện, con người qua đèo.
Nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa đồng bằng với miền núi - thị trấn Bến Sung (Như Thanh) có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Vùng đất này còn chứa đựng nhiều dấu tích lịch sử, văn hóa giàu giá trị.
Tiên Dung giác ngộ, hai vợ chồng không buôn bán nữa, cùng nhau đi tìm thầy học đạo. Do vậy, ngày nay có những nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng: Chử Đồng Tử chính là Phật tử Việt Nam đầu tiên được nhà sư truyền giáo lý đạo Phật.
Năm 2025, Quảng Bình phấn đấu đón 5,5 - 6 triệu lượt khách du lịch trong nước và quốc tế, qua đó khẳng định thương hiệu du lịch của tỉnh với những điểm đến, dịch vụ hấp dẫn.
Hai ngày qua, hàng vạn du khách thập phương đã về dâng lễ, cúng bái nhân dịp giỗ Đền Ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, Hưng Nguyên, Nghệ An) và cầu mong bình an, may mắn, tài lộc đến với người thân, gia đình mình.
Trường hợp Liễu Hạnh công chúa theo khảo cứu và phát hiện của thạc sĩ Lê Tùng Lâm thì 'Vân Cát thần nữ chép: Năm Cảnh Trị (1663-1670), ngài được triều đình phong làm Mã Hoàng công chúa. Tuy nhiên khi đọc các văn bản thần tích hữu quan, chúng tôi phát hiện hai chữ 'mã hoàng' có ba cách viết khác nhau.
Trong những năm qua, huyện Thạch Thành đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phục dựng các di sản văn hóa truyền thống đã bị mai một hoặc có nguy cơ bị mai một, nhất là các lễ hội truyền thống, kho tàng tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian... Từ đó, không chỉ làm 'sống dậy' các di sản trong đời sống hàng ngày mà còn tạo ra sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo thúc đẩy phát triển du lịch ở địa phương.
Ngày 12-7-2024, UBND huyện Định Quán phối hợp với Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, các đơn vị liên quan tổ chức lễ công bố quyết định của UBND tỉnh và trao bằng xếp hạng cấp tỉnh di tích lịch sử đền Thủy Lâm Động (huyện Định Quán). Đây là nơi gắn liền với lịch sử phát triển vùng đất Túc Trưng - Định Quán, của đội ngũ công nhân cao su và dấu ấn đậm nét quá trình du nhập tín ngưỡng thờ Mẫu vào vùng đất Đồng Nai.
Ở Nam Định, nếu như Đền Trần tượng trưng cho tín ngưỡng thờ Cha thì Phủ Dầy gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu (Mẹ). Nếu như Đền Trần có nghi lễ khai Ấn đêm 14 tháng Giêng thì Phủ Dầy gắn liền với chợ Viềng mỗi năm chỉ họp một phiên…
Đó là yêu cầu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hoàng Xuân Tân tại lễ đón nhận Quyết định công nhận Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở thôn Vịnh Sơn, xã Quảng Đông là điểm du lịch do huyện Quảng Trạch tổ chức ngày 19/10.
Sau gần 20 năm gắn bó với cải lương, gặt hái được nhiều giải thưởng, huy chương, Nghệ sỹ Ưu tú Minh Lý vẫn nỗ lực kiên trì cống hiến cho bộ môn nghệ thuật dân tộc này.
Ngày 19/10, UBND huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) đã tổ chức lễ đón nhận Quyết định công nhận đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm du lịch.
Ngày 19/10, tỉnh Quảng Bình tổ chức trao quyết định điểm du lịch Đền thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch. Đây là điểm du lịch tâm linh mới được phục dựng ở tỉnh Quảng Bình để phục vụ người dân địa phương và du khách chiêm bái khi có dịp đi trên đường thiên lý bắc-nam qua đèo Ngang với nhiều huyền tích.
Ngày 19/10, tại Đèo Ngang, UBND huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã tổ chức Lễ đón nhận 'Quyết định công nhận điểm du lịch Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh'.
Đó là nội dung ý kiến chỉ đạo của đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh.
Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với đền Thánh mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch.
Ngày 11/10, tin từ UBND huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) cho hay, tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển thông tin đến bạn đọc nội dung cuộc phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh về 'Đạo nhà' trong thực hành tín ngưỡng thỡ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Ngày 17-9, Cục Di sản Văn hóa vừa có văn bản gửi Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Nam Định liên quan đến tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).
Là thị xã công nghiệp của tỉnh, Bỉm Sơn đồng thời là địa phương sở hữu nhiều điểm đến văn hóa tâm linh hấp dẫn bậc nhất xứ Thanh. Trong đó, đền Sòng Sơn, đền Chín Giếng và chùa Khánh Quang đã được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch cấp tỉnh, là điều kiện thuận lợi để Bỉm Sơn tiếp tục phát huy các giá trị di tích - danh thắng gắn với phát triển du lịch văn hóa tâm linh.
Phù sa văn hóa đượm dần, đượm dần bồi đắp nên đền Diên Cờ (xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Chiêm bái đền, lữ khách không khỏi bần thần trước vẻ đẹp ban sơ vẫn còn vẹn nguyên ở chốn di tích.
Những năm qua, huyện Quảng Trạch đã từng bước chú trọng bảo tồn các lễ hội văn hóa-thể thao truyền thống ở địa phương. Nhiều lễ hội được phục hồi, nâng cấp không chỉ góp phần làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của người dân mà còn trở thành tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch bền vững…
Dự án giải phóng mặt bằng, cải tạo hạ tầng kỹ thuật khu vực xung quanh di tích đền Bà Kiệu là cần thiết và phù hợp với quy định của pháp luật. Việc cải tạo, nâng cấp cần đảm bảo sự hài hòa để dự án được triển khai đúng tinh thần chủ trương đề ra; đảm bảo sự tôn nghiêm cho di tích.
Sáng 26/8, Hội LHPN quận Tây Hồ đã ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu, thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại phủ Tây Hồ, phường Quảng An
Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam thuộc Hội Di sản văn hóa Việt Nam đã tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa, thực hành tín ngưỡng với Hội Bảo tồn Seoul Saenamgut (Hàn Quốc) tại Đền Lưu Phái (Thanh Trì, Hà Nội) và Đền Tranh (Ninh Giang, Hải Dương)...
Hôm nay 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 âm lịch), Phủ Tây Hồ (Hà Nội) luôn trong tình trạng đông nghịt người đổ về để dâng lễ cầu may, mong một tháng mới bình an.
Sáng 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 Âm lịch), rất đông người dân Thủ đô đổ về Phủ Tây Hồ để dâng lễ cầu an, mong một tháng mới bình an.
Với Hà Nội, hồ Tây không chỉ là cảnh đẹp chốn phố thị mà còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử cùng hệ sinh quyển, động thực vật rất phong phú.
Sáng 12-7, UBND huyện Định Quán đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh đền Thủy Lâm Động.
Điểm nhấn chuỗi sự kiện là phần trình diễn kỷ lục của khoảng 1.000 người mặc áo dài có họa tiết về sen đông nhất và kỷ lục tranh Đức mẫu Liễu Hạnh với 50.000 bông sen.