Trung Quốc quay cuồng trong các mục tiêu giảm phát thải

Trung Quốc đang thiếu các mục tiêu chính để giải quyết vấn đề phát thải làm khí hậu nóng lên, và các nhà phân tích cho biết uy tín của Bắc Kinh trong các cuộc đàm phán về khí hậu toàn cầu có thể gặp rủi ro trừ khi nước này tăng gấp đôi nỗ lực để trở lại đúng hướng.

Những hé lộ mới về cỗ máy chiến tranh nhà Tần

Những nghiên cứu mới về đội quân đất nung hé lộ rằng lực lượng quân đội dưới triều đại Tần Thủy Hoàng thậm chí còn tiến bộ hơn nhiều so với giả định trước đây.

Phép thử cho hợp tác Mỹ-Trung trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ xem xét khôi phục những nỗ lực chống lại sự nóng lên toàn cầu tại các cuộc gặp song phương sắp tới.

Mỹ, Trung Quốc hướng đến khôi phục hợp tác khí hậu

Mỹ và Trung Quốc sẽ xem xét khôi phục những nỗ lực chống lại sự nóng lên toàn cầu tại các cuộc gặp song phương sắp tới.

Giới quan sát đặt nhiều hy vọng khi Mỹ - Trung Quốc tái đàm phán về khí hậu

Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu John Kerry đã đến Trung Quốc để xem xét khôi phục các nỗ lực hợp tác giữa hai nước trong chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu.

Biến đổi khí hậu tiến gần tới điểm không thể đảo ngược

Reuters dẫn tuyên bố của các chuyên gia khí hậu nhận định mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu dưới 1,5 độ C đang ngày càng vượt ra khỏi tầm với của các quốc gia.

Đặc phái viên khí hậu liệu có giúp hạ nhiệt mối quan hệ Mỹ - Trung?

Các cuộc đàm phán về khí hậu với Mỹ đã bị Trung Quốc đình chỉ sau khi cựu Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đến thăm Đài Loan (Trung Quốc) vào tháng 8/2022.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu: Thời gian đã hết

Mức độ và tần suất của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt ngày càng gia tăng là dấu hiệu cảnh báo: Dường như loài người đang thất bại trong cuộc chiến lớn nhất của mình.

Tạo xung lực cho các mục tiêu chống biến đổi khí hậu

Giới chức Liên hợp quốc cũng như các chuyên gia quốc tế về khí hậu cảnh báo rằng, hành tinh xanh của chúng ta đang trong hành trình đếm ngược đến thảm họa khí hậu và nếu không có biện pháp quyết liệt để thực hiện các cam kết toàn cầu về chống biến đổi khí hậu để nhiệt độ bề mặt Trái đất không vượt quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Cảnh báo sắp đến điểm không thể quay trở lại khi nhiệt độ trên biển và đất liền đạt kỷ lục

Các chuyên gia khí hậu cho biết mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong ngưỡng 1,5 độ C sắp không thể đạt được vì các nước không đặt ra những mục tiêu tham vọng hơn dù vừa chứng kiến nhiều tháng nắng nóng cực điểm trên biển và trong đất liền.

Hiệp ước biển cả - Hy vọng cho tương lai của hành tinh

Ngày 4/3 vừa qua tại New York, các nhà đàm phán đã đạt được một thỏa thuận mng tính bước ngoặt bảo vệ sự sống trên Trái Đất: Hiệp ước về biển cả, thỏa thuận môi trường lớn thứ hai chỉ trong 3 tháng sau Hội nghị thượng đỉnh về đa dạng sinh học Cop15 ở Montreal.

Chủ tịch hội nghị bật khóc khi Liên Hợp Quốc đạt thỏa thuận lịch sử

Từ hội nghị đa dạng sinh học COP15 đến thỏa thuận lịch sử của Liên Hợp Quốc về vùng biển quốc tế, thế giới đang nhận thức và có những bước đi rõ rệt hơn để bảo vệ đại dương.

COP27: Tín hiệu định hướng mới về biến đổi khí hậu toàn cầu

Theo AP, việc các quốc gia giàu có tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển đối phó với biến đổi khí hậu sẽ là chủ đề nóng tại hội nghị khí hậu toàn cầu COP27 năm nay.

Bùng nổ thị trường hàng xa xỉ đã qua sử dụng ở Trung Quốc

Từ đầu năm 2020 đến nay, thị trường Trung Quốc bùng nổ hàng xa xỉ đã qua sử dụng và người mua hầu như không còn quan niệm 'chỉ ít tiền mới chọn đồ xài rồi'…

Đợt nắng nóng kỷ lục ở Trung Quốc ảnh hưởng thế giới như thế nào?

Đợt nắng nóng tồi tệ nhất trong lịch sử Trung Quốc đang làm tê liệt nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà máy thủy điện. Cách xử lý của Trung Quốc sẽ tác động người dân khắp thế giới.

Hạn hán Tứ Xuyên phơi bày điểm yếu của thủy điện Trung Quốc

Cuộc khủng hoảng điện ở Trung Quốc gây ra cú sốc đối với những người dân vốn đã quen với điều kiện sống và cơ sở hạ tầng được cải thiện trong những thập kỷ gần đây.

Cuộc sống ở thành phố nóng như lò nung của Trung Quốc

Những ngày này, trong các con hẻm ở thành phố Trùng Khánh, âm thanh tiếng quạt điện của cục nóng và tiếng nước nhỏ giọt từ điều hòa không khí phát ra liên tục.

Mối nguy lớn đe dọa kinh tế Trung Quốc

Nền kinh tế vốn đã lao đao của Trung Quốc đang oằn mình vì hạn hán kéo dài. Điều này còn đặt ra nhiều nghi ngại cho ngành công nghiệp năng lượng xanh của đất nước tỷ dân.

Nền kinh tế Trung Quốc đang bị tác động bởi những con sông cạn kiệt nhất kể từ năm 1865

Đợt nắng nóng gay gắt kéo dài và hạn hán chưa từng có nhiều thập kỷ đang gây ra tình trạng khô trên diện rộng và gây áp lực lên cung cấp điện và thu hoạch vụ thu của Trung Quốc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân.

Sau đóng cửa, Trung Quốc tăng cường sản xuất điện than thúc đẩy tăng trưởng

Nhu cầu kích thích kinh tế sau chính sách Zero Covid đang cản trở nỗ lực cắt giảm lượng khí thải carbon.

Cạnh tranh Mỹ-Trung sẽ ảnh hưởng đến COP26?

Các yếu tố chính trị trong nước và quốc tế có thể cản trở tiến trình đàm phán về các chương trình chống biến đổi khí hậu của thế giới, theo chuyên gia.

Nhiều khó khăn chờ COP26

Kế hoạch cắt giảm khí thải mới của Trung Quốc bị xem là thiếu tham vọng và không đủ để giúp thế giới đạt mục tiêu trong Thỏa thuận Paris năm 2015

Những bóng đen phủ mờ COP26

Ngày 31/10, theo đúng kế hoạch, Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP 26) khai mạc tại thành phố Glasgow của Scotland, Vương quốc Anh. Kế hoạch nửa vời của Mỹ cùng kế hoạch quốc gia về khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Trung Quốc đang gây hoang mang cho các nước thành viên COP26.

Hội nghị COP26: Trung Quốc công bố kế hoạch mới về cắt giảm lượng khí thải

Trung Quốc ngày 28/10 đã đệ trình lên Liên hợp quốc (LHQ) kế hoạch mới nhằm cắt giảm lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính.

Nga - Trung không tham dự, COP26 thêm rào cản và tranh cãi

Hơn 100 nhà lãnh đạo thế giới sẽ hội tụ tại Glasgow, Scotland, bắt đầu từ ngày 31/10 để cố gắng đặt ra các mục tiêu giảm phát thải mới ứng phó với biến đổi khí hậu.

Hơn 100 quốc gia kêu gọi hành động khẩn cấp về đa dạng sinh học

Hôm thứ Tư (13/10), hơn 100 quốc gia đã cam kết đặt việc bảo vệ môi trường sống là trọng tâm trong quá trình ra quyết định của chính phủ, trong 'Tuyên bố Côn Minh', nhưng lại không có cam kết thực hiện các mục tiêu cụ thể để hạn chế sự tuyệt chủng hàng loạt.

Trung Quốc đóng góp hơn 232 triệu USD cho quỹ bảo tồn sinh học

Ngày 12/10, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phát động thành lập quỹ bảo tồn sinh học cho các quốc gia đang phát triển và công bố khoản đóng góp 1,5 tỷ NDT (232,47 triệu USD) của nước này cho quỹ.

Tổng thư ký LHQ kêu gọi thế giới đồng thuận ngăn chặn khủng hoảng hệ sinh thái

Trong bài phát biểu trực tuyến ngày 12/10 tại Hội nghị lần thứ 15 các bên tham gia Công ước đa dạng sinh học (COP15) tổ chức tại thành phố Côn Minh (Trung Quốc), Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi các nước trên thế giới đồng thuận nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng sinh thái hiện đe dọa cuộc sống loài người.

Lý do thành phố Trung Quốc hứng chịu lũ 'nghìn năm có một'

Một số nhà khí tượng học nhận định, sự biến đổi khí hậu đã khiến thành phố Trịnh Châu, Trung Quốc gánh chịu lũ lụt 'nghìn năm có một'.

Thượng đỉnh Khí hậu Toàn cầu: Mỹ đặt mục tiêu tham vọng, giành lại vị thế dẫn đầu

Ngày 22-23/4, 40 nhà lãnh đạo thế giới cùng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu Toàn cầu do Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì, được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Washington...

Chống biến đổi khí hậu – mặt trận mới của cạnh tranh Mỹ-Trung?

Trở thành quốc gia đi đầu, dẫn dắt các nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu sẽ là khía cạnh mới trong cuộc cạnh tranh gay gắt Mỹ-Trung.

Ngoại giao khí hậu - khi Mỹ và Trung Quốc cùng 'so găng'

Tờ Financial Times (Anh) mới đây đăng bài viết của nhà báo Christian Shepherd và Leslie Hook về ngoại giao khí hậu như một mặt trận cạnh tranh mới giữa Trung Quốc và Mỹ.

Mỹ-Trung tìm thấy 'điểm đồng điệu' giữa căng thẳng leo thang

Mỹ và Trung Quốc xem biến đổi khí hậu là lĩnh vực hợp tác hiếm hoi trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Trung Quốc cân nhắc lời mời của Mỹ dự hội nghị quan trọng

Một tuần sau khi nhận được lời mời từ Mỹ, Bắc Kinh cho biết vẫn đang cân nhắc về việc tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu sắp tới.

Bắc Kinh chìm trong bão cát lịch sử, Trung Quốc lại 'báo động đỏ' về ô nhiễm môi trường

Thủ đô Bắc Kinh và các tỉnh miền Bắc Trung Quốc đang trải qua một cơn bão cát lớn nhất và mạnh nhất trong một thập kỷ. Cơn bão cát đang gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và thổi bay những nỗ lực cải thiện tình trạng ô nhiễm tại Trung Quốc của Chính phủ năm qua.

Trung Quốc 'ngạt thở' trong bão cát lớn nhất thập kỷ

Bắc Kinh và một vùng rộng lớn ở phía Bắc Trung Quốc đang bị bao trùm trong trận bão cát tồi tệ nhất thập kỷ, khiến hơn 400 chuyến bay bị hủy bỏ.

Thành phố Trung Quốc tắt đèn đường để đạt mục tiêu năng lượng

Để đáp ứng mục tiêu về mức tiêu thụ năng lượng theo yêu cầu của trung ương, chính quyền địa phương ở Trung Quốc đã tắt đèn đường, hạn chế hệ thống sưởi, cấm sử dụng thang máy.