Hãng smartphone đến từ Trung Quốc có sự phát triển mạnh mẽ trong năm 2024 nhờ chiến lược giảm giá các mẫu flagship và tăng cường ứng dụng công nghệ AI.
Doanh thu trong năm 2024 của Huawei đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 4 năm qua...
Hôm 30/9, Huawei đã đưa ra thông báo, theo chế độ chủ tịch luân phiên của công ty, bà Mạnh Vãn Chu sẽ giữ chức Chủ tịch tập đoàn Huawei từ ngày 1/10/2024 đến ngày 31/3/2025.
Cam kết trên được đưa ra tại diễn đàn Phát triển bền vững của Huawei năm 2022 với chủ đề 'Đẩy mạnh kết nối: Đổi mới sáng tạo để bứt phá'.
Huawei đang nỗ lực đóng góp vào sự tăng trưởng của chuyển đổi số ở vùng sâu vùng xa, cho phép tất cả mọi người được truy cập và trải nghiệm sự tiện lợi của cuộc sống kỹ thuật số.
Huawei ký cam kết với Liên minh Viễn thông Quốc tế để hỗ trợ 120 triệu người ở vùng sâu vùng xa kết nối với thế giới kỹ thuật số.
Đây là một phần của Chương trình Hạt giống cho tương lai 2.0, với dự kiến sẽ mang lại lợi ích cho hơn 3 triệu người.
Báo cáo giải thích những tiến bộ mà Huawei đạt được trong việc hỗ trợ sự ổn định và bảo mật lưới mạng, giảm lượng khí thải, ứng phó với biến đổi khí hậu, triển khai kế hoạch hành động kỹ thuật số TECH4ALL (công nghệ cho mọi người), và hỗ trợ các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) của Liên Hợp Quốc trong năm qua.
Huawei Technologies đã báo cáo mức tăng lợi nhuận hàng năm thấp nhất ba năm qua, ảnh hưởng bởi doanh số yếu ở nước ngoài trong bối cảnh Mỹ tăng cường cấm vận hãng này.
Chủ tịch luân phiên Huawei, ông Liang Hua cho biết Huawei sẽ đầu tư 200 triệu euro trong giai đoạn đầu tiên thành lập nhà máy sản xuất trạm phát mạng di động 5G ở châu Âu.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết bà không nhận thấy bất kỳ sức ép nào từ Bắc Kinh nhằm cho phép Tập đoàn viễn thông của Trung Quốc Huawei giới thiệu mạng 5G tại nước này.
Các nhà cung cấp Nhật Bản đang tăng sản lượng để chuẩn bị cho cuộc bùng nổ 5G sắp tới, dẫn đầu là Trung Quốc. Trong số này có nhiều doanh nghiệp ít tiếng tăm nhưng cung cấp những nguyên liệu và linh kiện mà các thương hiệu lớn như Huawei không thể thiếu.
Sự chia tách giữa hai nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc đã đẩy nhanh tham vọng công nghệ tại 'quốc gia tỷ dân'.
Tập đoàn công nghệ Huawei đã mang lại lợi ích kinh tế 766 tỷ yen (khoảng 7 tỷ USD) cho Nhật Bản trong năm 2018, tăng từ 500 tỷ yen năm ngoái.
Kết quả kinh doanh hàng quý mới nhất của Huawei cho thấy công ty Trung Quốc vẫn đang hoạt động tốt, mặc dù có những vấn đề thương mại đang diễn ra với Mỹ.
Tập đoàn Huawei của Trung Quốc có thể lên kế hoạch cho các bước đi mới sau khi Washington gia hạn thêm 90 ngày cho nhà cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới này tiếp tục kinh doanh với các đối tác Mỹ.
Lệnh cấm dành cho Huawei vẫn chưa được gỡ bỏ hoàn toàn. Ngày giới công nghệ mong chờ chiếc Android thú vị của nửa sau 2019 cũng là ngày số phận của Huawei Mobile được sáng tỏ.
Huawei vừa công bố các kết quả kinh doanh của công ty trong nửa đầu năm 2019, cho biết doanh thu đạt 58,34 tỉ USD, tăng 23,2% so với cùng kỳ năm trước, biên độ lợi nhuận ròng của công ty trong nửa đầu năm 2019 là 8,7%.
Tưởng như sẽ gặp phải tình cảnh khó khăn, thế nhưng doanh số điện thoại Huawei lại tăng mạnh kể từ thời điểm Mỹ bắt đầu cuộc chiến thương mại với Trung Quốc.
Mặc cho doanh thu tăng 23,2% trong nửa đầu năm 2019, ''gã khổng lồ'' công nghệ Trung Quốc Huawei vẫn còn phải đối mặt với những thách thức từ phía Mỹ.
Những thông tin xuất hiện gần đây dường như trái ngược hẳn với nhiều khẳng định của hãng này trước đó.
Huawei dường như đang cố tình tung hỏa mù làm nhiễu thông tin về hệ điều hành 'cây nhà lá vườn' HongMeng. Đầu tháng 5, lãnh đạo cấp cao Huawei chia sẻ HongMeng sẽ thay thế Android. Mới đây, một lãnh đạo cấp cao khác lại có phát biểu gần như phủ nhận thông tin trên.
Các nguồn tin tiết lộ, công ty công nghệ Trung Quốc có thể sa thải hàng trăm công nhân Mỹ như một bước đi phản ứng trước lệnh cấm của Washington.