Với các tác phẩm lĩnh vực văn học nghệ thuật được xét vào vòng chung khảo Giải thưởng Sáng tạo TPHCM lần 3 năm 2023, nét đẹp nghệ thuật truyền thống được thể hiện bằng tư duy làm nghệ thuật mới, sử dụng các phương pháp sáng tạo hiện đại, gắn liền hơi thở cuộc sống, theo sát nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng.
Sáng 11-1, tại Viện Dưỡng lão Nghệ sĩ (quận 8), Hội Sân khấu TPHCM – Ban Ái hữu nghệ sĩ tổ chức trao 150 phần quà tết hỗ trợ các nghệ sĩ lão thành nghèo, công nhân, hậu đài có hoàn cảnh khó khăn.
Đào tạo (truyền dạy truyền nghề) là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy nghệ thuật Hát bội, xem như là 'thiên chức' cao cả của những người đang tham gia thực hành di sản nghệ thuật sân khấu truyền thống độc đáo này. Nếu không có truyền dạy sẽ không có thế hệ kế thừa, Hát bội không thể tồn tại. Nhưng hiện nay, công tác đào tạo lực lượng diễn viên, nhạc công - linh hồn của Hát bội ở Nam bộ đang gặp phải những khó khăn...
NSƯT Kim Tử Long nói anh buồn và bức xúc vì nhiều lần gửi hồ sơ xin xét NSND lên Sở Văn hóa TP nhưng không được duyệt để trình ra Bộ.
Bên cạnh ba nghệ sĩ cải lương thì ba nghệ sĩ hát bội gồm NSƯT Ngọc Khanh, Linh Hiền và Ngọc Dung đã được TP.HCM đề nghị xem xét lại hồ sơ xét duyệt NSND.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TPHCM vừa tham mưu UBND TP.Hồ Chí Minh có công văn kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội đồng cấp Nhà nước xem xét đối với các trường hợp nghệ sĩ không được hội đồng chuyên ngành thông qua cho danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân.
UBND TP.HCM vừa có văn bản đề xuất Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu 'Nghệ sĩ nhân dân'', 'Nghệ sĩ ưu tú' lần 10 và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét lại kết quả đối với 6 nghệ sĩ đề nghị xét tặng danh hiệu 'Nghệ sĩ nhân dân' lần 10.
Những ngày qua, dư luận trong giới sân khấu quan tâm đến việc 6 nghệ sĩ bị loại khỏi danh sách xét tặng danh hiệu nghệ sĩ nhân dân (NSND) đợt 10 gồm: NSƯT Thanh Nguyệt, NSƯT Lê Thiện, NSƯT Thoại Mỹ, NSƯT Ngọc Khanh, NSƯT Linh Hiền và NSƯT Ngọc Dung.
6 nghệ sĩ ở lĩnh vực cải lương và hát bội được đề nghị xét lại hồ sơ gồm Lê Thiện, Thoại Mỹ, Thanh Nguyệt, Ngọc Khanh, Linh Huyền, Kim Dung.
Những cống hiến thầm lặng của 3 nghệ sĩ cải lương: Lê Thiện, Thanh Nguyệt, Thoại Mỹ được lãnh đạo UBND TP.HCM nêu trong văn bản đề nghị xét lại hồ sơ 'trượt' NSND.
Trong 6 nghệ sĩ sân khấu tại TPHCM được UBND thành phố đề nghị xem lại hồ sơ xét tặng danh hiệu NSND, có 3 nghệ sĩ hát bội là Nguyễn Thị Ngọc Khanh (NSƯT Ngọc Khanh), Trịnh Công Danh (NSƯT Linh Hiền) và Nguyễn Kim Dung (NSƯT Ngọc Dung). Tuy hoạt động trong lĩnh vực kén khách nhưng đều là những nghệ sĩ có tài năng và tâm huyết với bộ môn hát bội.
UBND TP.HCM đã đề nghị xem xét lại các hồ sơ để ghi nhận sự cống hiến của các nghệ sĩ gạo cội này, trong đó có 3 nghệ sĩ ở lĩnh vực cải lương và 3 nghệ sĩ hát bội.
Những ngày qua, dư luận trong giới sân khấu quan tâm nhiều đến việc 6 NSƯT bị loại khỏi danh sách xét tặng danh hiệu NSND đợt 10, gồm: Thanh Nguyệt, Lê Thiện, Thoại Mỹ, Ngọc Khanh, Linh Hiền và Ngọc Dung.
UBND TPHCM vừa có công văn gửi tới Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thể Thao và Du lịch (VH-TT-DL) đề nghị xem xét lại hồ sơ của một số diễn viên gạo cội bị trượt danh hiệu NSND như Lê Thiện, Thoại Mỹ, Thanh Nguyệt… Đây là những NSƯT đã được thành phố đưa vào danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu NSND nhưng Hội đồng xét tặng danh hiệu chuyên ngành cấp Nhà nước đã loại ra.
TP.HCM đề nghị xem xét lại hồ sơ của 6 nghệ sĩ gồm: Lê Thiện, Thanh Nguyệt, Thoại Mỹ, Ngọc Khanh, Kim Dung và Linh Huyền.
Hàng năm, Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM có lịch diễn dày đặc, nhất là vào mùa hát chầu lễ Kỳ Yên, trong tháng 2, tháng 3 âm lịch và đợt hai vào tháng 10, tháng 11 âm lịch. Các nghệ sĩ cũng được ca diễn trong các suất hát theo kế hoạch của Sở VH-TT TPHCM và trong một số chương trình phục vụ dịp lễ tết. Nhưng bao nhiêu đó thực sự chưa đủ…
Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM vừa ra mắt vở hát bội Chiếc áo thiên nga (tác giả Lê Duy Hạnh, chuyển thể NSƯT Hữu Danh, đạo diễn Đông Hồ, cố vấn nghệ thuật NSND Trần Ngọc Giàu).
Tối 6-4, tại Nhà hát Thành phố, Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM công diễn suất đầu tiên chương trình nghệ thuật Sắc - Ấn Ngọc Nam phương. Đây là chương trình nghệ thuật đặc biệt góp phần quảng bá nghệ thuật truyền thống, gắn với việc khai thác phục vụ du lịch.
Tối 6/4, Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TP. HCM ra mắt chương trình nghệ thuật 'Sắc - Ấn Ngọc Nam phương' nhằm giới thiệu và quảng bá nghệ thuật hát bội sâu rộng hơn đến người dân và du khách.
Tối 6/4, tại Nhà hát Thành phố, Nhà hát Nghệ thuật Hát bội Thành phố Hồ Chí Minh sẽ ra mắt chương trình nghệ thuật 'Sắc - Ấn Ngọc Nam phương'.
Ngày 24/3, Khoa Sản, Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La đã tiếp nhận bệnh nhân Đ.T.H, nữ, 47 tuổi (phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La) nhập viện trong tình trạng đau bụng liên tục vùng hạ vị, kèm theo khó thở.
Ngày 3/3, Bệnh viện đa khoa tỉnh đã tiếp nhận và phẫu thuật cấp cứu bệnh nhân F0 4 tuổi, bản Cang, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, bị viêm ruột thừa cấp.
Bệnh nhân Q.T. C, xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, có kết quả test nhanh Covid-19 dương tính, nhập Bệnh viện Đa khoa tỉnh tại cơ sở 1, tổ 4, phường Chiềng Lề vào hồi 10h30 phút ngày 9/2/2022 trong tình trạng đau bụng nhiều vùng hố chậu phải, siêu âm ổ bụng cấp cứu có hình ảnh ruột thừa viêm. Các bác sĩ Khoa Ngoại Tổng hợp đã hội chẩn và chẩn đoán viêm ruột thừa cấp/ bệnh nhân F0, quyết định mổ cấp cứu vào hồi 14h cùng ngày tại khu điều trị F0 của bệnh viện.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, ngày 22/12, UBND tỉnh đã ban hành văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố huy động sự tham gia của cộng đồng và mạng lưới các tình nguyện viên, 'Thầy thuốc đồng hành', tổ chức thiện nguyện, y tế tư nhân, chính quyền cơ sở, tổ dân phố, người tâm huyết, người bệnh Covid-19 đã bình phục tham gia tư vấn, điều trị, chăm sóc, quản lý người nhiễm SARS-CoV-2 tại nhà.
Những ngày qua, nghệ sĩ các nhà hát tại TPHCM bắt đầu sôi nổi tập luyện sau 5 tháng nghỉ ở nhà phòng dịch COVID-19. Theo các nghệ sĩ, lần đầu tiên trở lại nhà hát ai cũng có cảm giác như được 'sống' lại với nghề.
Mấy tháng liền xa sân khấu vì COVID-19, nghệ sĩ nhà hát Nghệ thuật Hát bội TPHCM háo hức trở lại dưới ánh đèn sân khấu. Buổi công diễn sáng 13/11 tại sân lăng Ông Bà Chiểu ở quận Bình Thạnh, nhiều du khách bị thu hút khi thấy nghệ sĩ hát bội vẽ mặt, mặc phục trang...
Ngày 13/11, tại Di tích lịch sử văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) các nghệ sĩ Hát bội đã 'cháy' hết mình với vở diễn 'Lê Công kỳ án'. Đây là vở diễn đánh đấu sự trở lại lần đầu tiên của các nghệ sĩ Hát bội sau 4 tháng rời xa sân khấu vì dịch bệnh.
Lâu nay, tiêu chuẩn đầu vào các đơn vị nghệ thuật công lập, nhất là ở lĩnh vực nghệ thuật truyền thống, bắt buộc phải có bằng cấp đúng chuyên ngành. Việc phải dựa vào bằng cấp để công nhận 'thân phận' tạo nên nghịch lý: Người giỏi nghề nhưng thiếu bằng cấp nên không được nhận vào các đơn vị nghệ thuật nhà nước; và có những người được đào tạo chính quy nhưng quá ít năng khiếu để làm nghề.
NSND Đinh Bằng Phi, người thầy của nhiều thế hệ nghệ sĩ hát Bội, mắc alzheimer nên lúc nhớ lúc quên nhưng cứ nhắc đến hát Bội là ông nhớ ngay.