Trong lịch sử Việt Nam, năm Rồng (năm Thìn) là năm đã sinh ra nhiều danh nhân tài giỏi, có công cho đất nước. Cùng điểm lại những danh nhân tuổi Thìn làm rạng danh lịch sử Việt.
Nhằm đề cao truyền thống tôn sư trọng đạo và giữ gìn phong tục khai bút đầu xuân tốt đẹp, sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại đền thờ Chu Văn An, Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Chí Linh (Hải Dương) tổ chức Lễ khai bút xuân Giáp Thìn 2024.
Lễ khai bút đầu Xuân tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An thể hiện truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, đề cao sự học, trọng trí tuệ của người Việt.
Sáng 5/1 (tức 24/11 âm lịch), TP Chí Linh tổ chức dâng hương tưởng niệm 653 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An (26/11/1370-26/11/2023).
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng điểm lại sự nghiệp của những nhà giáo nổi tiếng trong cổ sử Việt Nam.
Đến ngày 27.1 (mùng 6 tháng giêng) các công tác chuẩn bị cho lễ khai bút Xuân Quý Mão 2023 tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (Chí Linh) đã cơ bản hoàn thành.
Những ngày tháng 11 này, mỗi ngày có từ 500 đến 600 nhà giáo, học sinh và du khách thập phương về dâng hương, tham quan Đền thờ Chu Văn An ở TP Chí Linh.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An 'tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc'. Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, 'học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa'.
Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.
Chu Văn An là nhà giáo dục lớn, nổi tiếng là người có kiến thức uyên thâm và nhân cách cương trực, thanh cao.
Chiều 16/11 tại Hà Nội, Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An – Thượng tường Sơn Đẩu'. Đây là hoạt động mang ý nghĩa tri ân các nhà giáo Việt Nam và nhân dịp UNESCO cùng tổ chức kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An (1370-2020).
Chiều 16/11, tại Tiền đường Nhà Thái học thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An - Thượng tường Sơn Đẩu', nhân kỷ niệm 650 năm Ngày mất của Danh nhân Chu Văn An.
Triển lãm 'Thượng tường Sơn Đẩu' khai mạc ngày 16/11 có ý nghĩa tôn vinh thầy giáo Chu Văn An như núi Thái Sơn, sao Bắc Đẩu của trường Quốc Tử Giám.
Ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo...
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 cũng là dịp để tưởng nhớ công lao những giáo viên có công đào tạo nhân tài Đất Việt trong sử sách.
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cùng điểm lại sự nghiệp của những nhà giáo nổi tiếng trong cổ sử Việt Nam.
Không chỉ góp phần thay đổi thế giới, họ còn là những người thầy đáng kính được lịch sử nhân loại tôn trọng.
Ở các làng xã nông thôn Việt Nam, Thành hoàng là một niềm tin thiêng liêng, một chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng từ bao đời nay. Thờ cúng Thành hoàng cũng giống như thờ cúng tổ tiên, nó mang đậm dấu ấn tâm linh và thể hiện quan niệm 'uống nước nhớ nguồn' của người dân Việt Nam.