Một mạng lưới tàu thuyền 'lạ' đăng ký tại Gabon đang làm nổi bật cách Moskva đang xây dựng một nền kinh tế vượt ra ngoài tầm với các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Những xung đột gần đây trên Biển Đỏ đã khiến các nhà vận chuyển hàng hóa lớn trên toàn cầu phải lo lắng. Nhưng đó không phải là vấn đề duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối mặt trong năm 2024 này.
Theo một số quan chức và nhà phân tích phương Tây, có 2 tuyến đường chính mà Iran có thể sử dụng để vận chuyển vũ khí và đạn dược cho Nga.
Các công ty bảo hiểm tàu chở dầu phương Tây lo ngại rằng họ có thể vô tình giúp vận chuyển dầu thô của Nga vượt quá mức giá trần 60 USD/thùng do việc mua bán và giao dịch trở nên mờ mịt kể từ khi G7 đưa ra mức giá trần vào đầu tháng 12/2022.
Cảng biển TP.HCM tiếp tục lọt vào danh sách 30 cảng container bận rộn, có lưu lượng hàng hàng đầu thế giới năm 2022.
Mới đây, Spectrum of the Seas, một trong 10 'siêu tàu du lịch', đã cập cảng Tân Cảng - Cái Mép, thuộc cụm cảng Cái Mép - Thị Vải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Hiện nay, Việt Nam có 34 cảng biển đang hoạt động. Trong đó, một cảng biển Việt Nam nhảy 10 bậc trong top 50 cảng lưu thông hàng hóa lớn nhất thế giới chỉ trong 1 năm.
Tạp chí hàng hải Lloyd's List của Anh vừa công bố bảng xếp hạng 100 cảng container năm 2022 có lưu lượng hàng hóa qua cảng lớn nhất thế giới, trong đó Việt Nam có 3 cảng trong danh sách gồm Hải Phòng, TP HCM và Cái Mép.
Tạp chí hàng hải Lloyd's List (Vương quốc Anh) vừa đưa ra bảng xếp hạng 100 cảng container năm 2022 có lưu lượng hàng hóa qua cảng lớn nhất thế giới. Trong đó, Việt Nam có 3 cảng ở trong danh sách này, bao gồm Hải Phòng, TPHCM và Cái Mép. Đây đều là những cảng biển cũng được Lloy's List đánh giá có tốc độ tăng trưởng tốt.
Không chỉ có lượng hàng hóa qua cảng lớn, 3 cảng biển Hải Phòng, TP.HCM và Cái Mép còn có sự tăng trưởng ấn tượng.
Dù Nga và Ukraine đã đạt được thỏa thuận đột phá về nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc cho các thị trường quốc tế qua Biển Đen nhưng các công ty vận tải biển không vội vàng tham gia hoạt động này do lo ngại nhiều rủi ro.
Hôm thứ Sáu 27/5, Lực lượng Vệ binh Cách mạng bán quân sự của Iran đã bắt giữ hai tàu chở dầu của Hy Lạp tại vịnh Ba Tư, ngay sau khi Athens hỗ trợ Mỹ bắt giữ một tàu chở dầu của Iran vì cáo buộc vi phạm lệnh trừng phạt ở biển Địa Trung Hải.
Các tàu chở dầu của Nga vẫn tiếp tục cập cảng châu Âu mà không bị cản trở trong bối cảnh EU nỗ lực hạn chế khả năng xuất khẩu năng lượng của Moskva. Hy Lạp đang đóng vai trò quan trọng trong hoạt động này.
Bến Mi Sơn tại cảng Ninh Ba-Chu Sơn của Trung Quốc bị đóng cửa 2 tuần trước do có một công nhân mắc COVID-19, khiến hàng hóa bị ùn tắc và xuất khẩu bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Chủ tàu Ever Given thậm chí đang đòi Cơ quan quản lý kênh đào Suez bồi thường 100.000 USD cho những tổn thất do tàu bị giam giữ...
Giá cước hàng ngày đối với các tàu chở dầu cỡ nhỏ đã bắt đầu phục hồi sau khi OPEC+ và Ả Rập Xê-út tuyên bố tăng dần dần sản lượng dầu thô khoảng 2 triệu thùng/ngày vào thị trường từ tháng 5 đến tháng 7 tới.
400 triệu USD mỗi giờ mới chỉ là khởi đầu mà thôi.
Ever Given bị mắc kẹt trên kênh đào Suez đã làm tắc nghẽn tuyến đường vận tải biển huyết mạch. Mỗi ngày Kênh đào Suez bị tắc nghẽn làm gián đoạn hoạt động thương mại hàng hóa trị giá 9,6 tỷ USD.
Ever Given đã thoát kẹt ở kênh đào Suez, nhưng tại sao không dỡ bỏ hàng hóa trên tàu ngay từ đầu để giải cứu con tàu dễ dàng hơn?
Năm 2020, tổng cộng 19.000 con tàu - trung bình 52 tàu mỗi ngày - đi qua Kênh đào Suez với tổng giá trị hàng hóa 1,17 tỷ tấn, chủ yếu là hàng khô và dầu...
Các nhà quản lý của tàu cho biết, nỗ lực tái hoạt động một tàu siêu tốc chặn Kênh Suez của Ai Cập đã thất bại hôm thứ Sáu (26/3).
Sau ba ngày liên tiếp, 'siêu tàu' chở hàng Ever Given hiện vẫn mắc kẹt trong kênh đào Suez của Ai Cập, làm tê liệt dòng chảy thương mại hàng hải thế giới đi qua kênh đào này.
Theo ước tính từ tạp chí Lloyd's List, sự cố tàu chở hàng MV Ever Given chắn ngang kênh đào Suez sẽ khiến nền kinh tế thế giới thiệt hại tới 400 triệu USD/giờ.
Thống kê sơ bộ cho thấy việc tàu Ever Given mắc cạn ở kênh đào Suez đã chặn đứng dòng vận chuyển hàng hóa có quy mô lên đến 9,6 tỷ USD mỗi ngày.