Triển khai quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và Quỹ phát triển đất; đề án tổng kiểm kê tài sản công

Sáng 20/8, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai Nghị định số 103 ngày 30/7/2024 của Chính phủ Quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và Nghị định số 104 ngày 31/7/2024 của Chính phủ Quy định về Quỹ phát triển đất. Đồng chí Bùi Văn Khắng, Thứ trưởng Bộ Tài chính chủ trì hội nghị.

Triển khai quy định về tiền sử dụng đất, thuê đất và Quỹ phát triển đất

Sáng nay 20/8, tại Hà Nội, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất và Quỹ phát triển đất.

Quy định về kỹ thuật điều tra, đánh giá cải tạo, phục hồi đất

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 11/2024/TT-BTNMT Quy định về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai; kỹ thuật bảo vệ, cải tạo, phục hồi đất.

Nhiều sai sót trong giao đất, giao rừng - Bài cuối: Tìm giải pháp gỡ khó

Sắp xếp, đổi mới để hoàn thành việc rà soát xác định nguồn gốc đất, phân định ranh giới thực tế của các đối tượng đang sử dụng đất; xác định cụ thể phần diện tích các công ty nông, lâm nghiệp đang quản lý, sử dụng và phần diện tích bàn giao về địa phương quản lý, qua đó phát hiện những tồn tại, bất cập, đề xuất các giải pháp chính sách để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý đất có nguồn gốc từ nông, lâm, ngư trường... là những vấn đề cần làm hiện nay.

Nhiều sai sót trong giao đất, giao rừng

Chủ trương giao đất, giao rừng cho hộ gia đình và cá nhân quản lý, chăm sóc, bảo vệ, phát triển rừng là chính sách lớn của Ðảng, Nhà nước nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát huy giá trị của rừng. Ðồng thời, nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong công tác bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên, qua gần 20 năm triển khai công tác này, tại các địa phương trong tỉnh Cà Mau vẫn còn nhiều tồn tại, thiếu sót, cần được chấn chỉnh theo đúng quy định của pháp luật.

Lập tổ công tác hỗ trợ người dân về lĩnh vực đất đai

Thực hiện thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhiều địa phương ở tỉnh Ðắk Nông đã thành lập tổ công tác để hỗ trợ người dân. Nhờ vậy, người dân thuận lợi hơn trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính, diện tích được chuyển đổi đạt kết quả cao hơn, góp phần tăng thu nguồn ngân sách từ chuyển đổi mục đích sử dụng đất phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Thông tin mới

Kon Tum phát động phòng chống đuối nước cho trẻ em dịp hè

Khơi thông dòng chảy chính sách pháp luật

Theo Báo cáo dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam năm 2023 vừa được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố mới đây, hoạt động cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp đang được thúc đẩy mạnh mẽ.

Gỡ 'điểm nghẽn' cho thiết chế văn hóa, thể thao

Thuật ngữ 'thiết chế văn hóa, thể thao' được ghi tại Quyết định số 2164/QÐ-TTg (ngày 11/11/2013) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030. Thiết chế văn hóa, thể thao ở nhiều địa phương vừa thừa, vừa thiếu.

Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Ông Nguyễn Thế Hiệp- Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội khẳng định, Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực.

Xu hướng khu công nghiệp xanh

Sau gần 30 năm, đến nay các khu công nghiệp tại Việt Nam đã và đang đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế đất nước. Song các khu công nghiệp lại chưa thực sự quan tâm nhiều đến việc tăng trưởng xanh và bền vững, giảm tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái.

Những 'cú hích' cho thị trường bất động sản

Trao đổi với Người Đưa Tin, ông Phạm Anh Khôi, Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế - Tài chính BĐS Dat Xanh Services cho biết: 'Việc thông qua Luật đất đai 2024 và Luật các tổ chức tín dụng, góp phần hoàn thiện bộ khung thể chế cho ngành bất động sản.

Bất động sản đang khởi sắc

Các chuyên gia nhận định trong năm 2024, bất động sản tại ĐBSCL có bước chuyển biến tích cực khi phân khúc như căn hộ, chung cư cao cấp, đất nền bắt đầu tăng giá trở lại. Điều này nhờ vào nhiều yếu tố như: giao thông được quan tâm đầu tư, lãi suất cho vay giảm, quy hoạch các địa phương đã công bố…

Hạn chế trong quản lý, sử dụng đất đai

Thời gian qua, Thanh tra Chính phủ đã thực hiện nhiều cuộc thanh tra với các nội dung khác nhau, trong đó công tác quản lý, sử dụng đất đai là một trong những vấn đề được triển khai với kết quả cụ thể.

Người dân hưởng lợi từ Luật Ðất đai sửa đổi

Ngày 16/1/2024, Quốc hội đã thông qua Luật Ðất đai (sửa đổi), đây được coi là bước ngoặt quan trọng đối với thị trường bất động sản (BÐS) Việt Nam. Nhiều điểm mới của luật được đánh giá sẽ thuận lợi cho người dân, gỡ khó cho doanh nghiệp, làm tăng nguồn cung cho thị trường với giá hợp lý hơn. Từ đó, góp phần hạn chế tình trạng ghim đất, thổi giá, ảnh hưởng thị trường BÐS.

Quản lý hiệu quả tài nguyên để phát triển đất nước

Bám sát chỉ đạo của Ðảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành tài nguyên và môi trường tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các nguồn lực như đất đai, tài nguyên khoáng sản… để đáp ứng yêu cầu phục hồi, tái cơ cấu nền kinh tế của đất nước.

Ban hành chương trình tổng thể thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1764/QÐ-TTg ban hành chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024.

Sẽ bàn thêm về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Chiều 9/1, phát biểu bế mạc phiên họp thứ 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Ðình Huệ cho biết, sau 1,5 ngày làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các nội dung liên quan kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Phòng chống cháy rừng - Không bất ngờ trong mọi tình huống

Trước dự báo nguy cơ cao xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trên phạm vi rộng, kéo dài, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, mùa khô 2023-2024 sẽ là khoảng thời gian căng thẳng cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn tỉnh. Hiện các chủ rừng đang khẩn trương thực hiện các phương án, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện, quyết tâm bảo vệ rừng.

Ngành Tài nguyên - Môi trường: Những tín hiệu mới

Năm 2023, với sự nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài nguyên và Môi trường, công tác quản lý tài nguyên - môi trường trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Hiệu quả mô hình giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng việc xây dựng các mô hình thực tế, huy động sự vào cuộc đồng bộ của các lực lượng, nhận thức và ý thức pháp luật của người dân, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Mường Chà những năm gần đây đã có sự chuyển biến tích cực.

Bảo vệ Ðảng trên lĩnh vực tôn giáo

Ðảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tôn giáo hoạt động. Thực tế là, Ðảng ta thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo, được cụ thể bằng Hiến pháp và pháp luật. Song, công tác tôn giáo vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế, yếu kém. Ðặc biệt, các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện âm mưu 'diễn biến hòa bình' trên lĩnh vực tôn giáo. Vì vậy, vấn đề tôn giáo luôn mang tính thời sự, hệ trọng trong quyết tâm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.