Mường Chà đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật

Mường Chà là huyện miền núi, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận thông tin cũng như kiến thức về pháp luật của người dân còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, việc phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đến cán bộ, nhân dân trên địa bàn được cấp ủy, chính quyền huyện đặc biệt quan tâm và thực hiện.

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động nhân dân

Xác định đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, tập hợp nhân dân là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác mặt trận; thời gian qua, ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên đã chú trọng đổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu quả, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Từ đó, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Hàng trăm dự án 'đứng hình' vì đất công xen kẹt

TP.HCM hiện có hàng trăm dự án nhà ở không thể triển khai do vướng đất công xen cài, trong khi nhiều cơ chế tháo gỡ không thuộc thẩm quyền của địa phương.

Tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị: Đề cao vai trò của nhân dân

Việc đề cao vai trò giám sát, phản biện của nhân dân đã giúp giải quyết nhiều việc nóng, việc khó tại địa phương, góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Tuy nhiên, có lúc, có nơi, việc này còn bị xem nhẹ. Kết luận số 54-KL/TƯ ngày 9-5-2023 của Ban Bí thư đã đề ra các giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Hiệu quả công tác dân vận trong thi hành án dân sự

Giáo dục, vận động, thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành án dân sự được coi là giải pháp 'một mũi tên trúng nhiều đích' được các chấp hành viên của cơ quan thi hành án dân sự 2 cấp trong tỉnh vận dụng.

Khơi thông điểm nghẽn cho thị trường bất động sản

Nhiều chuyên gia kinh tế có chung nhận định, trong năm 2023, điểm nghẽn cần có sự đột phá mạnh mẽ nhất chính là thị trường bất động sản. Khi thị trường quan trọng này được khơi thông, sẽ giúp lành mạnh hóa các thị trường liên quan, góp phần thúc đẩy tăng trưởng.

Làm tốt hơn việc quy hoạch, quản lý và sử dụng đất

Ðất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt của quốc gia, là tư liệu sản xuất cơ bản và là nguồn lực to lớn của đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng của đất đai như vậy, trong nhiều năm qua, đặc biệt là từ sau khi có Luật Ðất đai năm 2013, công tác quản lý, sử dụng đất đai đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh.

'Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe'

Quá trình tổ chức lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), bên cạnh nhiều góp ý với tinh thần xây dựng, cũng xuất hiện một số ý kiến lợi dụng việc này để xuyên tạc, gây rối, khuếch đại các vấn đề 'nhạy cảm', phức tạp liên quan đến đất đai nhằm thực hiện mưu đồ chống phá đen tối. Những vị 'trạng nổ' được Việt Tân, RFA, VOA thuê viết bài để lái người dân theo 'ý chí' của chúng như đả phá quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân, cố tình xuyên tạc mục đích tốt đẹp của việc sửa đổi Luật Ðất đai nói riêng và các bộ luật khác của Việt Nam nói chung.

Sớm khắc phục sai sót trong cấp sổ đỏ đất lâm phần

Thông qua hoạt động giám sát của HÐND tỉnh, nhiều sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDÐ) lâm nghiệp đã được chỉ ra từ giữa năm 2017, tuy nhiên đến nay những sai sót này vẫn chưa thể khắc phục triệt để, thực trạng này gây nhiều hệ lụy khó gỡ.

Tiếp nhận gần 8.000 lượt ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Ngày 18/3, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức buổi làm việc với Thường trực các Ủy ban của Quốc hội gồm: Ủy ban Kinh tế, Pháp luật; Hội đồng Dân tộc và Bộ Tư pháp về việc giải trình, tiếp thu ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Ðất đai (sửa đổi).

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Cần cân bằng lợi ích giữa các bên

Quan tâm đến đất nông nghiệp; Đảm bảo quyền bình đẳng; Ưu tiên giao đất cho đồng bào dân tộc thiểu số là 3 trong nhiều nội dung quan trọng được ghi nhận tại hội nghị lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN tỉnh tổ chức sáng 9/3.

Lợi dụng quyền dân chủ để chống phá chế độ

Thực hiện Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết số 170/NQ-CP ngày 23/12/2022 của Chính phủ về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Ðất đai (sửa đổi), hiện nay việc lấy ý kiến đang diễn ra rộng rãi trên quy mô cả nước. Ðiều này không chỉ nhằm phát huy quy chế dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, mà còn là sự huy động trí tuệ tập thể, nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng với việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện dự thảo Luật Ðất đai (sửa đổi).

Hài hòa lợi ích các bên trong giao dịch đất đai

Dự thảo Luật Ðất đai (sửa đổi) vừa được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lấy ý kiến và nhận được nhiều đóng góp tâm huyết của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà khoa học và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn thành phố.

Bất thường tại một dự án nhà ở và dịch vụ đô thị

Theo bạn đọc phản ánh, Dự án Khu nhà ở và dịch vụ đô thị, công nghiệp Như Quỳnh (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) có nhiều dấu hiệu sai phạm trong quá trình thực hiện.

Khẩn trương tổ chức lấy ý kiến của người dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Thực hiện Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Nghị quyết của Chính phủ về việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Ðất đai (sửa đổi), Bộ Tài nguyên và Môi trường đang cùng các bộ, ngành, địa phương khẩn trương tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức chính trị-xã hội, các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp, người dân.

Cần Thơ rà soát dự án, gỡ khó cho thị trường bất động sản

Cần Thơ đã xác định các vị trí, khu vực dự kiến phát triển nhà ở theo các dự án trên địa bàn trong giai đoạn 2021-2025 để làm căn cứ xác định vị trí của các dự án đầu tư xây dựng nhà ở trong tương lai với 81 địa điểm, tổng diện tích đất trên 4.528ha…