Người dân hưởng lợi từ Luật Ðất đai sửa đổi

Ngày 16/1/2024, Quốc hội đã thông qua Luật Ðất đai (sửa đổi), đây được coi là bước ngoặt quan trọng đối với thị trường bất động sản (BÐS) Việt Nam. Nhiều điểm mới của luật được đánh giá sẽ thuận lợi cho người dân, gỡ khó cho doanh nghiệp, làm tăng nguồn cung cho thị trường với giá hợp lý hơn. Từ đó, góp phần hạn chế tình trạng ghim đất, thổi giá, ảnh hưởng thị trường BÐS.

Quản lý hiệu quả tài nguyên để phát triển đất nước

Bám sát chỉ đạo của Ðảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành tài nguyên và môi trường tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các nguồn lực như đất đai, tài nguyên khoáng sản… để đáp ứng yêu cầu phục hồi, tái cơ cấu nền kinh tế của đất nước.

Ban hành chương trình tổng thể thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1764/QÐ-TTg ban hành chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024.

Sẽ bàn thêm về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Chiều 9/1, phát biểu bế mạc phiên họp thứ 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Ðình Huệ cho biết, sau 1,5 ngày làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các nội dung liên quan kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Phòng chống cháy rừng - Không bất ngờ trong mọi tình huống

Trước dự báo nguy cơ cao xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trên phạm vi rộng, kéo dài, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, mùa khô 2023-2024 sẽ là khoảng thời gian căng thẳng cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn tỉnh. Hiện các chủ rừng đang khẩn trương thực hiện các phương án, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện, quyết tâm bảo vệ rừng.

Ngành Tài nguyên - Môi trường: Những tín hiệu mới

Năm 2023, với sự nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài nguyên và Môi trường, công tác quản lý tài nguyên - môi trường trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Hiệu quả mô hình giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng việc xây dựng các mô hình thực tế, huy động sự vào cuộc đồng bộ của các lực lượng, nhận thức và ý thức pháp luật của người dân, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Mường Chà những năm gần đây đã có sự chuyển biến tích cực.

Bảo vệ Ðảng trên lĩnh vực tôn giáo

Ðảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các tôn giáo hoạt động. Thực tế là, Ðảng ta thực hiện nhất quán chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo, được cụ thể bằng Hiến pháp và pháp luật. Song, công tác tôn giáo vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế, yếu kém. Ðặc biệt, các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện âm mưu 'diễn biến hòa bình' trên lĩnh vực tôn giáo. Vì vậy, vấn đề tôn giáo luôn mang tính thời sự, hệ trọng trong quyết tâm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.

Mường Chà đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật

Mường Chà là huyện miền núi, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận thông tin cũng như kiến thức về pháp luật của người dân còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, việc phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đến cán bộ, nhân dân trên địa bàn được cấp ủy, chính quyền huyện đặc biệt quan tâm và thực hiện.

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động nhân dân

Xác định đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, tập hợp nhân dân là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác mặt trận; thời gian qua, ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên đã chú trọng đổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu quả, tạo sự đồng thuận trong xã hội. Từ đó, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Hàng trăm dự án 'đứng hình' vì đất công xen kẹt

TP.HCM hiện có hàng trăm dự án nhà ở không thể triển khai do vướng đất công xen cài, trong khi nhiều cơ chế tháo gỡ không thuộc thẩm quyền của địa phương.

Tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị: Đề cao vai trò của nhân dân

Việc đề cao vai trò giám sát, phản biện của nhân dân đã giúp giải quyết nhiều việc nóng, việc khó tại địa phương, góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Tuy nhiên, có lúc, có nơi, việc này còn bị xem nhẹ. Kết luận số 54-KL/TƯ ngày 9-5-2023 của Ban Bí thư đã đề ra các giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của nhân dân trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Hiệu quả công tác dân vận trong thi hành án dân sự

Giáo dục, vận động, thuyết phục đương sự tự nguyện thi hành án dân sự được coi là giải pháp 'một mũi tên trúng nhiều đích' được các chấp hành viên của cơ quan thi hành án dân sự 2 cấp trong tỉnh vận dụng.

Khơi thông điểm nghẽn cho thị trường bất động sản

Nhiều chuyên gia kinh tế có chung nhận định, trong năm 2023, điểm nghẽn cần có sự đột phá mạnh mẽ nhất chính là thị trường bất động sản. Khi thị trường quan trọng này được khơi thông, sẽ giúp lành mạnh hóa các thị trường liên quan, góp phần thúc đẩy tăng trưởng.

Làm tốt hơn việc quy hoạch, quản lý và sử dụng đất

Ðất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt của quốc gia, là tư liệu sản xuất cơ bản và là nguồn lực to lớn của đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng của đất đai như vậy, trong nhiều năm qua, đặc biệt là từ sau khi có Luật Ðất đai năm 2013, công tác quản lý, sử dụng đất đai đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh.

'Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe'

Quá trình tổ chức lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), bên cạnh nhiều góp ý với tinh thần xây dựng, cũng xuất hiện một số ý kiến lợi dụng việc này để xuyên tạc, gây rối, khuếch đại các vấn đề 'nhạy cảm', phức tạp liên quan đến đất đai nhằm thực hiện mưu đồ chống phá đen tối. Những vị 'trạng nổ' được Việt Tân, RFA, VOA thuê viết bài để lái người dân theo 'ý chí' của chúng như đả phá quan điểm đất đai thuộc sở hữu toàn dân, cố tình xuyên tạc mục đích tốt đẹp của việc sửa đổi Luật Ðất đai nói riêng và các bộ luật khác của Việt Nam nói chung.

Sớm khắc phục sai sót trong cấp sổ đỏ đất lâm phần

Thông qua hoạt động giám sát của HÐND tỉnh, nhiều sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDÐ) lâm nghiệp đã được chỉ ra từ giữa năm 2017, tuy nhiên đến nay những sai sót này vẫn chưa thể khắc phục triệt để, thực trạng này gây nhiều hệ lụy khó gỡ.