DNVN – Việc tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động thủy nội địa để HTX Dịch vụ du thuyền Tuyền Lâm hoạt động trở lại không thể xong trong một sớm một chiều, nên các xã viên đang hết sức lo lắng vì thuyền nằm bờ dài ngày dẫn đến hư hại, kế sinh nhai bế tắc.
Công tác quản lý luồng hàng hải trên tuyến sông Hậu tại Cần Thơ đang chồng chéo do nhiều cơ quan quản lý - Đây là vấn đề được chỉ ra tại buổi làm việc của Đoàn giám sát số 1 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với UBND thành phố Cần Thơ sáng 12/4 về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Chiều ngày 05/4, Đoàn giám sát chuyên đề số 2 về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023' của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa về tình hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn.
Trong quý 1/2024, trong khi hầu hết các ngành vận tải hành khách đều duy trì đà tăng trưởng, riêng vận chuyển bằng đường hàng không sụt giảm 4,6% so với cùng kỳ và đối diện nỗi lo sụt giảm đội tàu bay. Theo lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam, dịp cao điểm hè tới đây, ngành hàng không dự kiến thiếu hụt 24-26 chiếc...
Chiều 12/9, cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát của UBTVQH về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023', các đại biểu cơ bản nhất trí với kế hoạch giám sát 5 nội dung trọng điểm lĩnh vực giao thông.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, trọng tâm giám sát là việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chiều nay (12/9), Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đề nghị cần xác định mục tiêu ngắn hạn của hoạt động giám sát là tập trung vào lĩnh vực giao thông đường bộ.
Chiều 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 26, chiều 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về kế hoạch chi tiết và Đề cương các báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, chiều 12/9, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Chiều nay, 12.9, cho ý kiến về dự thảo Báo cáo về kế hoạch chi tiết và đề cương các báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023', các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, trên 5 lĩnh vực giám sát, cần triển khai giám sát sớm hơn đối với lĩnh vực giao thông đường bộ, nhằm phục vụ cho việc xây dựng dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Đối tượng giám sát thực hiện chính sách, pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông gồm Chính phủ và nhiều Bộ, ngành, địa phương.
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến kế hoạch thực hiện giám sát tại Chính phủ, 10 bộ và 12 tỉnh, thành phố về thực hiện chính sách, pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Đoàn giám sát ưu tiên triển khai sớm hoạt động giám sát về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ để đóng góp vào việc hoàn thiện dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ trước khi trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7.
Giám sát đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ trên phạm vi cả nước đối với 5 lĩnh vực gồm: bảo đảm TTATGT đường bộ; đường sắt; đường thủy nội địa; hàng không, an ninh hàng không dân dụng; an toàn hàng hải, an ninh hàng hải.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 26, đầu giờ chiều 12/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, UBTVQH đã cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và Đề cương báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Cả Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải và Thứ trưởng Bộ Công an Lê Văn Tuyến đều cho rằng, nên thu hẹp phạm vi giám sát để đảm bảo giám sát có trọng tâm, trọng điểm.
Chiều 12/9, cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát và đề cương báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023', thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản nhất trí với dự thảo Kế hoạch giám sát và Đề cương báo cáo; đồng thời đề nghị Đoàn giám sát cân nhắc xác định trọng tâm giám sát đối với lĩnh vực giao thông đường bộ.
Chiều nay (5/9), tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chủ trì Phiên họp thứ nhất Đoàn giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023'. Đây là 1 trong 4 chuyên đề giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành trong năm 2024.
Ban quản lý vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) lên tiếng khẳng định vịnh Hạ Long và Lan Hạ không có tình trạng 'ngăn sông cấm chợ' bởi hai vịnh có vị trí riêng biệt, cần tuân theo quy định của từng địa phương.
UBND quận Tây Hồ ngày 25/4 đã ban hành Thông báo tổ chức lực lượng cưỡng chế bến cập du thuyền bị chìm đắm ra Hồ Tây. Thời gian thực hiện 8h sáng 27/4/2023.
Tại Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) được giao rà soát, xây dựng danh mục và mức vốn dự kiến bố trí thuộc Chương trình phục hồi kinh tế cho từng nhiệm vụ, dự án trong 2 năm 2022 – 2023, với nhu cầu vốn hơn 87.400 tỷ đồng.
Khối lượng giải ngân hơn 50.000 tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2022 là rất lớn, Tư lệnh ngành giao thông vận tải nhấn mạnh, chúng ta không có đường lùi mà chỉ có thể tìm giải pháp bứt tốc ngay từ đầu năm...
Cả 8 người gặp nạn là cán bộ Sở GTVT tỉnh này và doanh nghiệp khai thác cát đi kiểm tra an toàn đường thủy nhưng không mặc áo phao, phương tiện không đảm bảo an toàn nhưng lại đi vào vùng nước nguy hiểm.
Giám đốc Sở GTVT tỉnh Quảng Trị cho biết do sơ suất của đoàn công tác nên xảy ra vụ việc mắc kẹt giữa đập tràn thủy lợi là điều rất đáng tiếc.
● Hỗ trợ đảm bảo vùng nguyên liệu bền vững, ổn định ● Khắc phục ngập úng vùng thượng lưu thủy điện Chiềng Ngàm thượng ● Xem xét thực hiện chế độ trợ cấp mất việc làm cho khuyến nông xã ● Quy định giá vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy
Ngày 19/11, tại xã Nghĩa Sơn (huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định), Bộ Giao thông Vận tải tổ chức triển khai Gói thầu CV-A2.9-NDTDP: Cầu qua kênh nối Đáy - Ninh Cơ thuộc Hạng mục bổ sung vốn. Đây là dự án phát triển giao thông vận tải khu vực Đồng bằng Bắc Bộ sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam (Dự án WB6).
Nếu tách Luật Giao thông đường bộ hiện hành thành án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ thì sẽ phá vỡ kết cấu vốn đã hợp lý, logic trong hệ thống Luật Giao thông hay nói rộng ra là phá vỡ quy chuẩn, nền tảng thống nhất của cả hệ thống pháp luật và sẽ tạo ra tiền đề nguy hiểm cho công tác xây dựng pháp luật theo kiểu tùy ý sửa luật, ĐBQH Hoàng Đức Thắng (đoàn Quảng Trị) nêu ý kiến.
Tại phiên thảo luận tại Kỳ họp Quốc hội sáng 16/11, đa số các đại biểu Quốc hội đã tập trung nêu các dẫn chứng, lý lẽ không đồng thuận với việc tách Luật Giao thông đường bộ hiện hành, thành dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Góp ý cho dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) ngày 16/11, vấn đề nhiều đại biểu quan tâm nhất là việc tách Luật này thành Luật Giao thông đường bộ và Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, và chuyển quyền cấp giấy phép lái xe từ Bộ Giao thông vận tải sang Bộ Công an.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 10 – Quốc hội khóa XIV, ngày 16/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi). Nhiều ĐBQH cho ý kiến về đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe (GPLX) chuyển từ Bộ Giao thông vận tải sang Bộ Công an.
Tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi).
Sáng 16/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tách Luật Giao thông đường bộ hiện hành thành dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Hoạt động quản lý Giấy phép lái xe không chỉ là hoạt động giao thông vận tải, quản lý an toàn giao thông đơn thuần mà còn là vấn đề đảm bảo TTATXH, an ninh quốc gia. Quản lý người điều khiển phương tiện còn là quản lý công cụ phương tiện gây án, thậm chí có thể là hoạt động khủng bố…
Dư luận đang đặc biệt quan tâm tới việc phân định bộ ngành nào sẽ quản lý việc sát hạch và cấp giấy phép lái xe (GPLX), nhất là khi Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam vừa gửi văn bản tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị, không nên chuyển nhiệm vụ đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe từ Bộ Giao thông vận tải sang Bộ Công an.
Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho rằng, quản lý đào tạo, sát hạch, cấp Giấy phép lái xe (GPLX) thuộc lĩnh vực dân sự, do vậy chuyển sang Bộ Công an quản lý không phù hợp.
Hiệp hội Vận tải ôtô VN cho rằng quản lý đào tạo, sát hạch, cấp GPLX thuộc lĩnh vực dân sự, chuyển sang Bộ Công an quản lý không phù hợp.
Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam (VATA) cho rằng không nên chuyển nhiệm vụ đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe từ Bộ GTVT sang Bộ Công an.
Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam nêu quan điểm đây là hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dân sự, nếu chuyển sang cho Bộ Công an quản lý là không phù hợp.
Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho rằng, việc chuyển giao thẩm quyền cấp GPLX cho lực lượng công an sẽ tạo ra những khó khăn khi công nhận và đổi GPLX giữa các nước và kiến nghị giữ nguyên như cũ.
Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam nêu quan điểm đây là hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực dân sự, nếu chuyển sang cho Bộ Công an quản lý là không phù hợp.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cân nhắc rất kỹ vấn đề tách thành 2 luật từ Luật Giao thông đường bộ.
Theo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, tai nạn giao thông đường thủy đã tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2020, trong đó, số người chết vì tai nạn đường thủy nội địa tăng 138%.