Việc sửa đổi Luật Đất đai hướng tới tháo gỡ các nút thắt chồng chéo, khơi thông nguồn lực đất đai, giúp ổn định đời sống xã hội, tiếp thêm động lực cho thị trường bất động sản. Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đề xuất sẽ bỏ khung giá đất và giá đất được xác định phải phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường. Đây chính là điều người dân mong mỏi và gỡ nhiều 'nút thắt' tồn tại trong nhiều năm qua.
Tiếp tục diễn đàn góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Báo Thanh Hóa xin giới thiệu cùng bạn đọc một số ý kiến đóng góp của cán bộ, chuyên gia và Nhân dân trong tỉnh.
Ngày 2/3, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận chủ trì Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Nếu xử lý, khơi thông được chính sách tài chính về đất đai và giá đất thì những vấn đề khác của Luật Đất đai cũng sẽ được xử lý, kể cả việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư…
Ngày 20/2, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Tọa đàm góp ý về các quy định của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất. Nhiều ý kiến cho rằng, cần làm rõ phương pháp và tiêu chí định giá đất.
i với tổ chức tư vấn xác định giá đất và hội đồng thẩm định giá đất, các chuyên gia cơ bản nhất trí với việc nên quy định tổ chức tư vấn định giá đất độc lập hoàn toàn.
Trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), một trong những chính sách được quan tâm là về chính sách tài chính, giá đất. Vậy, giải pháp nào để xác định giá đất sát giá thực tế, sát giá thị trường?
Luật Đất đai giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính sách, pháp luật về đất đai. Tuy nhiên, còn tồn tại nhiều nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu, nhiều vấn đề mới phát sinh cần hoàn thiện.
Một trong những chính sách mới, quan trọng của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là về cơ chế, chính sách tài chính, giá đất.