Các pháp lý mới liên quan đến tổ chức, hoạt động của Quỹ phát triển đất được các chuyên gia và doanh nghiệp đánh giá cao. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đề xuất rà soát, sửa đổi thêm các Luật chuyên ngành và văn vản hướng dẫn luật liên quan.
Một cá nhân sau khi trúng đấu giá điểm giữ xe ô tô tại trung tâm TP Đà Lạt (Lâm Đồng) cao gấp hơn 11 lần giá khởi điểm đã xin hủy kết quả trúng thầu.
Tôi đã có quyết định trúng đấu giá một lô đất. Đơn vị tổ chức hẹn 60 ngày sau phải hoàn thành nghĩa vụ tài chính. Nhưng tôi chậm nộp quá 30 ngày nên bị đã hủy kết quả đấu giá. Xin hỏi như vậy có đúng không? (Nguyễn Anh Tú, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).
ĐBP - Những năm qua, trên địa bàn huyện Mường Nhé có tình trạng một số khách hàng tham gia đấu giá quyền sử dụng đất (gọi chung là đấu giá đất) và trúng đấu giá nhưng không nộp tiền sử dụng đất và bỏ tiền cọc. Việc người trúng đấu giá đất nhưng bỏ cọc làm dấy lên lo ngại về tình trạng 'thổi' giá đất ảo nhằm thao túng thị trường để trục lợi. Để ngăn chặn tình trạng này, cơ quan chức năng cần tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về đấu giá đất, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Ngày 5/4, Cục Thuế TP.HCM cho biết, hai doanh nghiệp còn lại trúng đấu giá 2 lô đất trong Khu đô thị Thủ Thiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) vẫn chưa nộp tiền vào ngân sách nhà nước.
Bộ TN&MT mới có tờ trình về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 43/2014/NĐ-CP đề xuất xử phạt nặng trường hợp bỏ cọc đấu giá đất bằng hình thức phạt tiền bổ sung và cấm tham gia các cuộc đấu giá khác trong 5 năm.
Theo báo cáo của HoREA thị trường BĐS đang trở nên thiếu tính lành mạnh sau những cuộc đấu giá đất gần đây do đó cần sự vào cuộc ngay lập tức của Chính phủ.
ng Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho biết, ngay sau các cuộc đấu giá đất tại Thủ Thiêm, đã xuất hiện các hành vi lợi dụng giá trúng đấu giá 'ảo' để 'té nước theo mưa', thổi giá, đẩy giá đất, giá nhà tại nhiều địa phương, hoặc để nâng giá trị trái phiếu, cổ phiếu.
HoREA cho rằng không chỉ có doanh nghiệp đặt giá cao để trúng đấu giá đất rồi bỏ cọc để trục lợi mà nhiều doanh nghiệp khác cũng tìm cách tối đa hóa lợi nhuận sau các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, ngay sau các cuộc đấu giá đất Thủ Thiêm, đã xuất hiện các hành vi lợi dụng giá trúng đấu giá 'ảo' để 'té nước theo mưa', thổi giá, đẩy giá đất, giá nhà tại nhiều địa phương, hoặc để nâng giá trị trái phiếu, cổ phiếu; hoặc để 'làm sạch' bảng cân đối tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đích trục lợi.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA), không chỉ có doanh nghiệp đặt giá cao để trúng đấu giá đất rồi bỏ cọc để trục lợi mà nhiều doanh nghiệp khác cũng tìm cách tối đa hóa lợi nhuận sau sự kiện này.
Theo Hiệp hội Bất động sản TPHCM, không chỉ có doanh nghiệp đặt giá cao để trúng đấu giá đất rồi bỏ cọc để trục lợi mà nhiều doanh nghiệp khác cũng tìm cách tối đa hóa lợi nhuận sau sự kiện này. Đáng nói, các doanh nghiệp lợi dụng cuộc đấu giá để thổi giá nhà đất lên phần nào làm cho đa số người có thu nhập trung bình, thu nhập thấp đô thị ngày càng khó tạo lập nhà ở.
Theo Hiệp hội bất động sản TP.HCM, không chỉ có doanh nghiệp đặt giá cao để trúng đấu giá đất rồi bỏ cọc để trục lợi mà nhiều doanh nghiệp khác cũng tìm cách tối đa hóa lợi nhuận.
Đây là quan điểm của PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến khi nhận định về hiện trạng đấu giá đất đến khi trúng thầu lại bỏ cọc đang gây nhức nhối trong thời gian gần đây.
Nhiều chuyên gia cho rằng, do quy định pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất chưa rõ ràng, chế tài chưa đủ mạnh nên sau khi 'trúng giá', một số doanh nghiệp 'mới dám' bỏ cọc, để lại nhiều hệ lụy. Từ vụ doanh nghiệp bỏ cọc sau trúng giá đất Thủ Thiêm, nhiều ý kiến cho rằng, cần có quy định riêng về đấu giá đất.
Do quy định pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất chưa rõ ràng, chế tài chưa đủ mạnh nên sau khi 'trúng giá', một số doanh nghiệp 'mới dám' bỏ cọc, để lại nhiều hệ lụy.
Nhiều chuyên gia khẳng định, do quy định pháp luật chưa rõ ràng, chế tài chưa đủ mạnh để sau khi 'trúng giá' một số doanh nghiệp bỏ cọc để lại nhiều hệ lụy cho TPHCM, còn doanh nghiệp không có gì sai phạm. Những 'kẽ hở' trên cần được quy định chặt chẽ hơn trong luật hoặc cần có những quy định riêng cho những phiên đấu giá có tính chất quan trọng sau này.
Sau gần 2 tháng kể từ ngày trúng đấu giá đất ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm, hôm qua 8/2, thêm 1 công ty nữa chính thức bỏ cọc trong khi các công ty còn lại vẫn chưa nộp tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ cho TPHCM.
Không nên áp dụng hình thức đấu giá bằng lời nói mà nên bỏ phiếu trực tiếp hoặc gián tiếp tại cuộc đấu giá quyền sử dụng đất, Chủ tịch HoREA nhấn mạnh.
Bức 'tâm thư' của phía Tân Hoàng Minh với mong muốn đơn phương hủy hợp đồng lô đất 3-12 Thủ Thiêm đặt ra nhiều câu hỏi lớn cho thị trường bất động sản.
Theo các chuyên gia, việc Tập đoàn Tân Hoàng Minh trúng đấu giá đất tại Thủ Thiêm với giá quá cao rồi lại chấp nhận bỏ cọc gây ảnh hưởng tới thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh.
Nhiều luật sư cho rằng vụ bỏ cọc đất đấu giá ở Thủ Thiêm tác động xấu, để lại những tiền lệ không tốt đến thị trường bất động sản nếu không có các giải pháp 'bịt các lổ hổng' pháp lý liên quan.
Liên quan đến việc Tập đoàn Tân Hoàng Minh bỏ cọc khu đất trúng đấu giá tại dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm, ngày 13/11, trao đổi với phóng viên TTXVN, nhiều luật sư cho rằng vụ việc tác động xấu, để lại những tiền lệ không tốt đến thị trường bất động sản nếu không có các giải pháp 'bịt các lổ hổng' pháp lý liên quan.
Về việc Tập đoàn Tân Hoàng Minh đột ngột bỏ cọc, rút lui khỏi lô đất 3-12 vừa trúng đấu giá trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm, các chuyên gia chỉ ra có nhiều kẽ hở trong luật pháp liên quan đến đấu thầu, đấu giá cần phải bổ sung, điều chỉnh để thị trường lành mạnh hơn.
Chỉ đúng 1 tháng sau khi trúng đấu giá lô đất ở khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP HCM), Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã chính thức bỏ cọc khiến thị trường bất động sản (BĐS) 'nổi sóng' và các chuyên gia cho rằng đã đến lúc điều chỉnh quy định về đấu giá đất để tránh những trường hợp tương tự xảy ra.
Phiên đấu giá đất tại Thủ Thiêm vừa qua với mức trúng đấu giá cao kỷ lục lên đến 2,4 tỷ đồng/m2 khiến dư luận 'dậy sóng', gây nhiễu loạn thị trường.
Hiệp hội Bất động sản TPHCM bày tỏ lo ngại về kết quả đấu giá 4 lô đất vừa qua tại Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức) và chỉ ra một số bất cập về quy định đấu giá quyền sử dụng đất hiện nay.
Giá đất trúng đấu giá 4 lô đất Thủ Thiêm quá cao làm giảm tính 'hấp dẫn' của thị trường bất động sản TP.HCM. Thậm chí, khu vực này có thể bị 'mang tiếng' là nơi có giá đất đắt đỏ, gây khó cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM bày tỏ lo ngại về kết quả đấu giá 4 lô đất vừa qua tại Thủ Thiêm (TP.HCM) và chỉ ra một số bất cập về quy định đấu giá quyền sử dụng đất hiện nay.
Thông đồng trong đấu giá, gây thất thoát tài sản để trục lợi đang là vấn đề nóng hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, cần tăng cường giám sát của các cơ quan quản lý, công khai minh bạch trong quy trình thực hiện bán đấu giá.
Trong đấu giá quyền sử dụng đất, do không có chế tài xử lý nên nhiều trường hợp trúng đấu giá nhưng cố tình chây ỳ, không nộp tiền vào ngân sách nhà nước.
Sáng qua (20/8), sau một tuần tạm ngưng, TAND quận 7 (TP HCM) tiếp tục đưa vụ kiện dự án Hòa Lân (TP Thuận An, tỉnh Bình Dương) ra xét xử. Nhưng bất ngờ, HĐXX công bố văn bản đề nghị một số vấn đề của VKSND quận 7 rồi hội ý. Sau đó HĐXX tuyên tạm ngưng phiên xử với thời gian 1 tháng để thu thập thêm một số hồ sơ, chứng cứ.