Đề nghị xem xét quy định cụ thể thời gian kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể

Chiều nay 23/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lại Thế Nguyên khảo sát phương án thực hiện dự án Đường giao thông kết nối liên vùng

Ngày 12/10, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã đi khảo sát phương án thực hiện Dự án Đường giao thông kết nối liên vùng từ đường Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa đến Quốc lộ 6 và đường cao tốc CT.03 tỉnh Hòa Bình, đoạn qua tỉnh Thanh Hóa.

Hướng dẫn xử lý các hành vi liên quan tới khai thác thủy sản trái phép

Hành vi khai thác, đánh bắt thủy sản trái phép không chỉ ảnh hưởng tới nguồn lợi thủy sản, công tác quản lý nhà nước về thủy sản, mà còn ảnh hưởng đến việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Đồng Nai chung tay trong bảo vệ đa dạng sinh học

Đồng Nai là trung tâm đa dạng sinh học (ĐDSH) bậc nhất vùng Đông Nam Bộ. Có được kết quả này là nhờ công tác đánh giá, hoạch định chính sách đúng đắn; nỗ lực bảo vệ, gìn giữ, phát triển ĐDSH nhiều năm qua của tỉnh.

Hải Phòng tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng ngày Môi trường thế giới

Hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới, Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường năm 2024, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng đã phối hợp cùng UBND quận Ngô Quyền tổ chức chương trình ra quân hưởng ứng loạt hoạt động về môi trường năm 2024. Đây là một sự kiện thiết thực, nhằm tiếp tục hành trình nâng cao nhận thức cộng đồng, giúp bảo vệ và giữ gìn môi trường sạch đẹp, trong lành...

Ra quân làm sạch môi trường nhân ngày Môi trường thế giới

UBND quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng) vừa phối hợp với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng tổ chức Lễ mít tinh, ra quân các hoạt động nhân Ngày Môi trường thế giới, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học, Ngày Đại dương thế giới, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và Tháng Hành động vì môi trường năm 2024.

Ngô Quyền (Hải Phòng): Hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường 2024

Ngày 4/6, UBND quận Ngô Quyền phối hợp với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng tổ chức Lễ phát động, ra quân các hoạt động nhân Ngày Môi trường thế giới, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học, Ngày Đại dương thế giới, Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam và Tháng hành động vì môi trường năm 2024.

Hải Phòng: Hưởng ứng Ngày Môi trường, Ngày Đại dương thế giới

Sáng 4/6, UBND quận Ngô Quyền (TP. Hải Phòng) và Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Phòng tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học, Ngày Đại dương thế giới, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam và Tháng hành động vì môi trường năm 2024.

Đa dạng sinh học - tương lai của sự sống - Bài cuối: Hoàn thiện hành lang pháp lý

Tham gia Công ước Đa dạng sinh học từ năm 1994, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hướng đến giải quyết các mối đe dọa về đa dạng sinh học một cách toàn diện, bao gồm hoàn thiện hành lang pháp lý, tích cực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tạo điều kiện cho cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trong nước phát triển...

Chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nhiệm vụ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Đảng và Nhà nước quy định vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các thảm họa do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trước những khó khăn, thách thức. Chính vì vậy, cả hệ thống chính trị, trong đó có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tiếp tục phát huy vị trí, vai trò, trách nhiệm và quyền tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước.

Việt Nam nỗ lực đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học

Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.

Việt Nam đứng thứ 14 về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới

Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 14 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới. Đông Nam Á có 3 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học là Việt Nam, Indonesia và Myanmar và Việt Nam.

Thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 244/KH-UBND ngày 2/2/2024 về thực hiện kiểm kê đất đai (KKĐĐ), lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024 trên địa bàn tỉnh.

Đồng Nai sẽ có 6 khu bảo tồn, vườn quốc gia

Dự thảo Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu duy trì và thành lập 6 khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Trong đó có Vườn quốc gia Cát Tiên diện tích gần 41 ngàn ha sẽ nâng cấp, mở rộng; Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai diện tích gần 970 ngàn ha giữ nguyên hiện trạng; Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai diện tích khoảng 100 ngàn ha giữ nguyên hiện trạng.

Hướng tới ngày Quốc tế da dạng sinh học

Ngày 22/5 hàng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày quốc tế Đa dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học. Đây là dịp để phản ánh trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ di sản quý giá này cho các thế hệ tương lai.

Xử lý nghiêm hành vi buôn bán động vật hoang dã dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Trong thời điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 cận kề, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã gửi Công văn số 122/BTNMT-BTĐD ngày 9/1/2024 về đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã.

Phân định các nhiệm vụ chi về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Long An

Tại Kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh khóa XI, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết quy định việc phân định các nhiệm vụ chi về bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn tỉnh Long An để thay thế Nghị quyết số 64 năm 2017 của HĐND tỉnh về quy định nhiệm vụ chi kinh phí sự nghiệp môi trường.

Đồng Nai 'tăng tốc' phát triển du lịch sinh thái rừng

Đồng Nai có diện tích rừng lớn nhất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Rừng ở Đồng Nai có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú với hàng ngàn loài động, thực vật quý hiếm được bảo tồn khá tốt. Đây cũng là tiềm năng để Đồng Nai khai thác, phát triển những khu du lịch sinh thái rừng hấp dẫn nhất.

Tăng cường bảo vệ các loài hoang dã trong dịp Tết

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có Công văn số 122/BTNMT-BTĐD đề nghị các Bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại 'Nóc nhà Đông Bắc'

Với mục tiêu bảo vệ và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên, bảo tồn các nguồn nguy cấp quý hiếm giúp Tây Côn Lĩnh đa dạng về sinh học.

Đảm bảo tính chính xác số liệu khi lập đồ án Quy hoạch Trung tâm điện - khí LNG Thái Bình

Bộ Xây dựng lưu ý UBND tỉnh Thái Bình về cơ sở pháp lý và tính chính xác của số liệu hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi lập quy hoạch của đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu liên hợp công nghiệp phụ trợ điện khí và Trung tâm điện – khí LNG Thái Bình.

Tháo gỡ khó khăn cho người dân sống ở vùng lõi rừng khu bảo tồn

Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (viết tắt là Khu bảo tồn) được thành lập vào năm 2003 trên cơ sở sáp nhập 3 lâm trường: Mã Đà, Hiếu Liêm, Vĩnh An (H.Vĩnh Cửu). Tuy nhiên, khi thành lập Khu bảo tồn, các đơn vị trên vẫn chưa thanh lý các hợp đồng giao khoán rừng, đất rừng nên hiện nay phát sinh một số vấn đề bất cập liên quan tới hợp đồng giao khoán giữa người dân với Khu bảo tồn.

Bình Phước: Quyết tâm phòng chống tội phạm đa dạng sinh học

Thời gian qua, Bình Phước đã có nhiều cá nhân tự nguyện giao nộp lại cho lực lượng kiểm lâm khi phát hiện động vật hoang dã tại rẫy, vườn nhà.

Đắk Lắk: Điểm nóng về mua bán động vật hoang dã

Đắk Lắk có diện tích rừng lớn, đa dạng sinh học phong phú nên tình trạng mua bán động vật hoang dã tại đây cũng xảy ra phổ biến.

Thanh Hóa đẩy mạnh bảo tồn, ngăn chặn tội phạm đa dạng sinh học

Thanh Hóa đưa ra mục tiêu chung bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp với các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa và tăng cường hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học.

Tuyên Quang: Phát triển kinh tế rừng gắn với bảo vệ đa dạng sinh học

Tuyên Quang có diện tích rừng lớn với hệ rừng đặc dụng tại các huyện Lâm Bình, Na Hàng có giá trị bảo tồn sinh học lớn. Tỉnh có nhiều chính sách phát triển kinh tế rừng gắn với du lịch sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học.

Đắk Nông: Phối hợp, hỗ trợ người dân vùng đệm, nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng

Trong tháng 7/2023, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Tà Đùng đã tiến hành nghiệm thu các công trình hỗ trợ cộng đồng vùng đệm. Kết quả 26/26 thôn, bon hoàn thành xây dựng 26 công trình cộng đồng.

Cát Tiên nỗ lực bảo vệ động vật hoang dã, thực vật quý

Nhờ đẩy mạnh truyền thông kết hợp với tăng cường tuần tra, giám sát, tình trạng vi phạm pháp luật liên quan tới bảo tồn đa dạng sinh học tại huyện Cát Tiên, Lâm Đồng đã giảm đáng kể.

Lấy cộng đồng dân cư làm 'lá chắn' chống lại nạn săn bắn động vật

Động vật hoang dã tại Vườn quốc gia Chư Mom Mây ngày càng suy giảm, vườn đã thay đổi công tác quản lý rừng với mục tiêu lấy cộng đồng dân cư làm lá chắn bảo vệ thực vật và động vật quý.

Việt Nam có chuột túi trong tự nhiên?

Theo các chuyên gia, chuột túi wallaby, hay còn gọi kangaroo mini có thể là sinh vật ngoại lai, nếu thả ra môi trường tự nhiên sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái bản địa.

Ba con chuột túi bị bỏ lại ở Cao Bằng sẽ được xử lý ra sao?

Đối với ba cá thể chuột túi ở Cao Bằng nghi do các đối tượng buôn lậu bỏ lại, Chi cục Kiểm lâm và các đơn vị trực thuộc không có đủ điều kiện chăm sóc.

ĐBQH đề nghị xem xét, xây dựng và ban hành luật riêng về biến đổi khí hậu

Chia vẻ bên lề kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Hải Anh (Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp) cho rằng, biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp, gây nhiều hậu quả. Từ thực tế đó Việt Nam cần ban hành luật riêng về biến đổi khí hậu.

ĐBQH NGUYỄN HẢI ANH: ĐỀ NGHỊ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG, BAN HÀNH MỘT LUẬT RIÊNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chia sẻ bên hành lang Quốc hội, đại biểu Nguyễn Hải Anh – Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp cho rằng, trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang tiếp tục diễn biến phức tạp, sâu rộng, cần nghiên cứu, xem xét một cách đầy đủ, toàn diện về việc xây dựng, ban hành một luật riêng về biến đổi khí hậu làm căn cứ pháp lý cao nhất cho tổ chức mọi hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

Bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững

Với những mô hình hay, cách làm hiệu quả, ngành Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Hòa Bình đã huy động được người dân tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. Qua đó góp phần xây dựng môi trường của tỉnh ngày càng xanh - sạch - đẹp, vì mục tiêu phát triển bền vững.

COP26: Bảo vệ các khu bảo tồn để ứng phó với biến đổi khí hậu

Trái đất đang phải đối mặt với 3 cuộc khủng hoảng lớn, đó là: Biến đổi khí hậu; suy giảm các hệ sinh thái, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường. Các khủng hoảng này đã và đang đe dọa nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Thái Bình sẽ lập Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải đúng với tên gọi

Thái Bình cho biết sẽ rà soát để lập Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải theo đúng các quy định pháp luật, tránh gây nhầm lẫn như thời gian qua.

Thái Bình sẽ rà soát lại quy mô Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải trên thực địa

UBND tỉnh Thái Bình cho biết trong thời gian tới sẽ phối hợp với các Bộ liên quan rà soát, xác định chi tiết cụ thể quy mô, diện tích khu rừng, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước huyện Tiền Hải trên thực địa; lập hồ sơ thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước huyện Tiền Hải theo đúng quy định của Luật Đa dạng sinh học...

Thái Bình sẽ rà soát lại quy mô Khu bảo tồn Tiền Hải

UBND tỉnh Thái Bình cho biết, trong thời gian tới, sẽ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát, xác định chi tiết, cụ thể quy mô diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.

Thái Bình nói gì sau thông tin 'bóp' diện tích khu bảo tồn Tiền Hải?

Vừa qua, báo chí và dư luận đã lên tiếng khi UBND tỉnh Thái Bình có hai lần điều chỉnh quy mô khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, diện tích bị giảm gần 90% để chuyển đổi mục đích sử dụng sang khu đô thị, du lịch, sân golf…

Nhiều tỉnh miền Trung khuyến cáo người dân không mua, bán các loài chim hoang dã để phóng sinh

Văn bản của các địa phương nhấn mạnh, việc mua bán chim để phóng sinh là hoạt động tiếp tay cho các hành vi săn bắt, bẫy chim hoang dã trái phép, dẫn đến làm tận diệt các loài, ảnh hưởng đến sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên, vi phạm Luật Đa dạng sinh học và các quy định pháp luật liên quan.

Thu hẹp 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải để 'hô biến' thành... gì?

Việc thu hẹp KBT Thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải (Thái Bình) là đi ngược với quy hoạch về đa dạng sinh học, lâm nghiệp của quốc gia và các cam kết quốc tế.

Tiêu điểm: Thái Bình thu hẹp khu bảo tồn có đúng luật?

Những ngày qua, dư luận đang quan tâm tới quyết định của UBND tỉnh Thái Bình với khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải. Cụ thể, theo quyết định 731 ngày 17/4/2023, khu bảo tồn này sẽ bị thu hẹp gần 90% diện tích. Sự việc này cụ thể ra sao? UBND tỉnh Thái Bình ra Quyết định 731 có đúng luật hay không? Và nếu quyết định này được thực thi sẽ gây ra những hệ lụy gì? Sau đây là ghi nhận của Phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Lãnh đạo tỉnh Thái Bình thông tin về Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

Những ngày gần đây, có nhiều bài báo cho rằng tỉnh Thái Bình gần như 'xóa sổ' Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải để xây dựng khu đô thị, nguy cơ xóa sổ cả một khu dự trữ sinh quyển thế giới... Để làm rõ hơn về vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Thái Bình và các đơn vị chức năng.

Ban Quản lý Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát: Nâng cao nghiệp vụ bảo vệ môi trường cho viên chức, người lao động

Lớp tập huấn nhằm củng cố, nâng cao kiến thức về bảo vệ môi trường, góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát...

Lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đến ngày 1/10/2023

Tiến tới hoàn thiện Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường lấy ý kiến nhân dân từ ngày 31/7 đến ngày 1/10/2023.