Người dân phấn khởi khi thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng nay (28/6), với tỷ lệ đồng thuận rất cao (462/470 đại biểu có mặt tán thành, tỷ lệ 95,06% tổng số đại biểu), Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là tin vui với không chỉ người dân Thủ đô mà với cả nước, bởi Luật Thủ đô 2024 với nhiều điểm mới kỳ vọng mở ra 'kỷ nguyên mới' cho Hà Nội. Dưới đây là ghi nhận của PV chuyên trang Pháp luật và Xã hội, Báo Kinh tế và Đô thị về ý kiến của người dân, chuyên gia, cán bộ... khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua.

Kỳ vọng mở ra 'kỷ nguyên mới' cho Hà Nội

Đại biểu Trương Xuân Cừ, Đoàn ĐBQH TP Hà Nội cho rằng, Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là cơ sở pháp lý cho Thủ đô phát triển nhanh, bền vững và kỳ vọng Thủ đô Hà Nội sẽ bước sang 'kỷ nguyên mới'.

Tạo chính sách vượt trội để Thủ đô phát triển nhanh, bền vững

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ xem xét thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) vào ngày 27/6.

Luật Thủ đô sửa đổi sắp thông qua được kỳ vọng mở ra 'kỷ nguyên mới' cho Hà Nội

Bên lề nghị trường, các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ kỳ vọng Hà Nội sẽ sớm bước sang 'kỷ nguyên mới' sau khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua trong kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV này.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nền tảng thể chế cho Hà Nội 'bứt tốc'

Luật Thủ đô (sửa đổi) là dự án Luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước. Để cung cấp thêm góc nhìn của các Đại biểu Quốc hội liên quan tới dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), phóng viên Kim Ngọc đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội.

Luật Thủ đô sửa đổi là dự án luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Hà Nội

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật.

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo luật Thủ đô (sửa đổi) lần này có rất nhiều điểm mới, đưa ra những cơ chế vượt trội để Hà Nội có thể phát triển, vừa là thủ đô vừa là đầu tàu của cả nước.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu

Ngày 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước vì vậy quá trình chuẩn bị xây dựng Luật đã được chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng.

GẶP MẶT, TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHUYÊN TRÁCH GIỮA CÁC ĐOÀN ĐBQH TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Chiều tối 22/5, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội tổ chức gặp mặt và trao đổi kinh nghiệm hoạt động chuyên trách giữa các Đoàn ĐBQH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Công an tỉnh Long An tổ chức Hội thảo lấy ý kiến 6 dự án Luật

Chiều 14/5, Công an tỉnh Long An tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về các dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo. Đại tá Trần Văn Hà – Phó Giám đốc Công an tỉnh chủ trì hội thảo.

Chủ tịch Quốc hội khai mạc Phiên họp 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 14/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bắt đầu Phiên họp thứ 31, cho ý kiến về 7 dự án Luật, trong đó có giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Luật Thủ đô có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Thủ đô và cả nước

Sáng 14-3, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: CHO Ý KIẾN ĐỂ HOÀN THIỆN CAO NHẤT CHO DỰ ÁN LUẬT TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT THÔNG QUA TẠI KỲ HỌP THỨ 7

Sáng 14/3, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 31 để xem xét các nội dung và tiến hành chất vấn theo quy định. Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội cho biết, một trong những nhóm nội dung trọng tâm của phiên họp là để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội tích cực thảo luận để đóng góp ý kiến cho chất lượng của các dự án Luật là tốt nhất. Đồng thời lưu ý việc chuẩn bị các nội dung của kỳ họp cần được rà soát kỹ lưỡng, giải quyết vấn đề cấp bách nhưng phải được chuẩn bị chu đáo, đủ trình tự, thủ tục.

Luật Đất đai (sửa đổi): Lấy dân làm gốc, đề cao cơ chế thị trường

Với Luật Đất đai (sửa đỏi), lần đầu tiên một dự thảo luật được xem xét trong 4 kỳ họp của Quốc hội. Và ngày 18/1/2024 đã đi vào lịch sử lập pháp của Quốc hội khóa 15 khi Luật Đất đai (sửa đổi) đã chính thức được Quốc hội thông qua. Dự án luật được xây dựng trên tinh thần: lấy người dân làm gốc, đề cao cơ chế thị trường, điều tiết các nhóm lợi ích theo hướng hài hòa, giảm thiểu tối đa sự chênh lệch.