Sáng 10/11, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo thẩm tra đối với dự thảo nghị quyết liên quan đến thuế tối thiểu toàn cầu. Thuế tối thiểu toàn cầu là một loại thuế do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) khởi xướng. Và hiện đã có 142 quốc gia đồng thuận áp dụng từ 1/1/2024. Vì tính cấp bách như vậy, nên nội dung này mới được Quốc hội cập nhật, điều chỉnh bổ sung vào chương trình nghị sự của Kỳ họp này.
Báo cáo đánh giá tác động của Chính phủ đã tính toán dựa trên số liệu quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2022, dự kiến có khoảng 122 tập đoàn FDI sẽ thuộc diện điều chỉnh của Nghị quyết với tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp nộp bổ sung (QDMTT) 14.600 tỷ đồng. Dự kiến có 6 tập đoàn trong nước sẽ thuộc diện điều chỉnh...
Sáng 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Chính phủ trình Quốc hội xem xét dự án Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Sáng 10/11, Quốc hội đã nghe các báo cáo dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Việc thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu mở ra cơ hội để Việt Nam tiến hành rà soát, đánh giá lại hiệu quả của hệ thống ưu đãi thuế hiện hành.
Việc sớm ban hành Nghị quyết sẽ thể hiện rõ quyết tâm của Việt Nam trong việc thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu từ 1/1/2024, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Việc sớm ban hành Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu thể hiện rõ quyết tâm của Việt Nam trong việc thực hiện thuế từ 1/1/2024, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư về môi trường pháp lý tại Việt Nam
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, Việt Nam cần khẳng định áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu với bản chất là thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung. Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cũng thống nhất về nội dung này và cho rằng việc nội luật hóa các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu là cần thiết nhằm bảo đảm quyền thu thuế của Việt Nam, phù hợp với xu thế và chuẩn mực quốc tế trong quản lý thuế.
Sáng 10/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Nếu Việt Nam không áp dụng thì các quốc gia khác có quyền thu thuế bổ sung đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh bày tỏ quan điểm cần một nghị quyết thí điểm.
Sáng 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Chính phủ trình Quốc hội xem xét dự án Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Thẩm tra nội dung này, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đề nghị Chính phủ đánh giá đầy đủ tác động đối với môi trường đầu tư do việc thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu; đồng thời cần nghiên cứu, cải cách hệ thống thuế suất và ưu đãi thuế một cách tổng thể.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 10/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Tại tổ 3, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần đảm bảo tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc song hành với việc tuân thủ đầy đủ các quy chuẩn quốc tế.
Đại biểu Tạ Thị Yên- Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên nêu quan điểm: Việt Nam cần áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu như một loại thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp. Các nước cần quy định trong hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp và theo quy định của Hiến pháp thì Quốc hội sẽ xem xét, quy định việc này.
Dù quy định thuế tối thiểu toàn cầu không phải là cam kết quốc tế, Bộ Tài chính vẫn ủng hộ việc áp dụng từ 1/1/2024. Theo Bộ Tài chính áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội tăng nguồn thu ngân sách; giảm thiểu hiện tượng trốn thuế chuyển giá, chuyển lợi nhuận...
Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, việc áp dụng các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu góp phần tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước, tăng cường hội nhập quốc tế, giảm thiểu hiện tượng trốn thuế, chuyển giá.
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, Việt Nam cần khẳng định áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.
Sáng 28/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.