Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ: Cơ sở pháp lý bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ liên quan nhiều đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt của người dân và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tạo cơ sở pháp lý bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, an toàn về tính mạng, sức khỏe của người tham gia giao thông.

DỰ ÁN LUẬT TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ: XÁC ĐỊNH RÕ TRÁCH NHIỆM TRONG PHÒNG NGỪA TAI NẠN GIAO THÔNG

Tiếp tục Phiên họp thứ 24, chiều ngày 13/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và cho ý kiến về dự án luật này.

Bắt buộc lắp camera lùi cho xe tải: Luật xây dựng rồi, phải đẩy nhanh, làm luôn

Nhiều ý kiến cho rằng, lộ trình đưa ra quy định bắt buộc lắp camera lùi cho xe tải cần phải đẩy nhanh thay vì đến tháng 1/2025 mới thực hiện.

Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) theo hướng được tách thành 2 luật mới, gồm: Luật Đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Sự cần thiết của việc tách Luật Giao thông đường bộ được củng cố, khẳng định rõ thêm qua các cơ sở chính trị, pháp lý và quan trọng hơn cả là cơ sở thực tiễn, sự đòi hỏi của thực tế khách quan hiện nay.

Tách Luật Giao thông Đường bộ thành 2 luật chuyên ngành là cấp thiết

Ngày 30/1/2022 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 13/NQ-CP thống nhất đổi tên dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) thành dự án Luật Đường bộ và dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ thành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Việc tách Luật Giao thông đường bộ thành hai luật chuyên ngành là có tính cấp thiết, xét từ phương pháp tiếp cận quyền con người và góc nhìn truyền thông…

Sửa đổi các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, tạo thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội

Trong năm 2022, Chính phủ tiếp tục ưu tiên, chú trọng công tác hoàn thiện thể chế, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, cần điều chỉnh để tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.

Bộ trưởng, trưởng ngành phải trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, các bộ trưởng, trưởng ngành phải trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, không ủy quyền cho cấp phó.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cần đầu tư hơn nữa cho công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế

Ngày 19/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 1/2022.

Thủ tướng chủ trì Phiên họp chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế thực hiện trên tinh thần đổi mới, bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn và lấy thực tiễn làm thước đo.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương dự Tổng kết công tác năm 2021 của Ủy ban Quốc phòng và An ninh

Chiều 17.1, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.

Sửa Luật Giao thông đường bộ: Bộ Công an sẽ quản lý đào tạo, sát hạch giấy phép lái xe?

Trong dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) Bộ Công an sẽ thay Bộ Giao thông vận tải quản lý việc đào tạo, sát hạch lái xe; cấp, đổi, thu hồi giấy phép lái xe.

Các lý do tách Luật Giao thông đường bộ chưa thuyết phục

Hầu hết ý kiến cho rằng không nên tách Luật Giao thông đường bộ thành hai luật vì các lý do để tách luật chưa thuyết phục.

Nâng cấp ngành giao thông thay vì chia nhỏ luật

Bộ Công an đã đưa ra xin ý kiến Quốc hội về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, được tách ra từ Luật Giao thông đường bộ. Đã có nhiều tranh luận trên diễn đàn Quốc hội về việc chia nhỏ luật giao thông để làm gì.

Trừ điểm giấy phép lái xe không phải hình thức xử phạt vi phạm hành chính

Trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX) - một trong những nội dung của dự thảo Luật Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận. Đây là biện pháp quản lý hành chính nhà nước chứ không phải hình thức xử phạt vi phạm hành chính.

Quốc hội đồng tình sửa Luật Giao thông đường bộ, nhưng không tách thành hai luật

Sau 18 ngày làm việc, Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành chương trình Kỳ họp thứ 10, kỳ họp gần kết thúc nhiệm kỳ khóa XIV, với khá nhiều dấu ấn, đổi mới trong công tác lập pháp.

Tiếp tục trình hai luật hay một luật sẽ do Chính phủ đề xuất!

Vấn đề được các đại biểu Quốc hội tranh luận hai ngày qua cũng là những nội dung được nhiều nhà báo đặt câu hỏi tại cuộc họp báo. Đó là 'số phận' của ba dự án: Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi); Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở: Lo phình bộ máy, tăng chi phí

Sáng 17/11, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở. Phiên thảo luận tiếp tục nóng bỏng khi liên tiếp xuất hiện những tranh luận xoay quanh vấn đề phình bộ máy và tăng ngân sách.

'Kết quả thăm dò ĐBQH về các dự luật chỉ là một kênh tham khảo'

Chiều 17/11, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc đã chủ trì buổi họp báo để thông tin kết quả Kỳ họp 10, Quốc hội khóa XIV.

Đa số ĐBQH chọn phương án không tách 2 luật về giao thông

Ngày 17/11, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc đã gửi phiếu xin ý kiến các ĐBQH về một số nội dung về hai dự án luật được tách từ Luật Giao thông đường bộ là Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ.

Gần 67% ĐBQH không đồng ý chuyển cấp GPLX sang Bộ Công an

321 đại biểu Quốc hội không đồng ý (chiếm 66,74%) với đề xuất của Chính phủ trong việc thay đổi thẩm quyền quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe từ Bộ Giao thông vận tải sang Bộ Công an. TCDN -

Gần 67% đại biểu Quốc hội không đồng ý chuyển quyền cấp bằng lái xe sang Bộ Công an

Sáng 17/11, đa số đại biểu Quốc hội đã không đồng ý với các đề xuất tách Luật Giao thông Đường bộ thành hai luật và chuyển thẩm quyền quản lý sát hạch lái xe sang Bộ Công an.

321/414 đại biểu Quốc hội không đồng tình chuyển thẩm quyền quản lý cấp giấy phép lái xe sang Bộ Công an

Sáng 17/11, Quốc hội xin ý kiến ĐB ba vấn đề liên quan đến Dự án Luật Giao thông Đường bộ (sửa đổi) và Dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Đa số ĐB Quốc hội không đồng ý với các đề xuất tách Luật Giao thông Đường bộ thành hai luật và chuyển thẩm quyền quản lý sát hạch lái xe sang Bộ Công an.

Đa số đại biểu Quốc hội không đồng ý tách Luật Giao thông đường bộ

Sau khi được gửi phiếu xin ý kiến, đa số đại biểu Quốc hội không tán thành việc ''tách'' Luật Giao thông đường bộ hiện hành thành 2 luật và không đồng ý chuyển thẩm quyền cấp giấy phép lái xe từ Bộ Giao thông vận tải sang Bộ Công an.

Quốc hội không đồng ý chuyển cấp giấy phép lái xe sang Bộ Công an

Kết quả xin ý kiến đại biểu Quốc hội công bố sáng 17/11/2020 tại kỳ họp thứ 10 cho thấy đa số đại biểu Quốc hội không đồng ý với đề xuất chuyển thẩm quyền quản lý sát hạch lái xe sang Bộ Công an.

ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng: 'Nếu tách Luật Giao thông đề nghị chuyển lực lượng CSGT về Bộ GTVT'

ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng (đoàn Bến Tre) nêu ý kiến, nếu tách 2 luật đề nghị ngành Công an chuyển lực lượng CSGT về Bộ GTVT thực hiện nhiệm vụ, giữ nguyên quyền lợi, chế độ cho anh em.

ĐẠI BIỂU TIẾP TỤC TRANH LUẬN NÊN HAY KHÔNG NÊN TÁCH LUẬT

Tiếp tục trương trình làm việc, chiều nay, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Cũng như cuối giờ sáng nay, Nhiều đại biểu Quốc hội còn bày tỏ băn khoăn về việc tách Luật giao thông đường bộ năm 2008 ra làm 2 luật là Luật giao thông đường bộ (sửa đổi) và Luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ. Có thể làm mất đi tính tổng thể của pháp luật khi tách thành 2 luật là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm.

Lấy ý kiến đại biểu Quốc hội về việc 'tách' luật Luật Giao thông đường bộ

Do còn có nhiều ý kiến khác nhau khi thảo luận về dự án Luật Giao thông đường bộ sửa đổi và Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, Quốc hội đã xin ý kiến các đại biểu về vấn đề trên.

Lấy ý kiến đại biểu Quốc hội về việc 'tách' luật Luật Giao thông đường bộ

Do còn có nhiều ý kiến khác nhau khi thảo luận về dự án Luật Giao thông đường bộ sửa đổi và Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, Quốc hội đã xin ý kiến các đại biểu về vấn đề trên.

Cần thêm nhiều biển số xe đẹp như 9999, 8888 để đấu giá tăng thu ngân sách

Trong phiên thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương cho rằng cần tăng số lượng biển số đẹp như 9999, 99999, 8888, 88888... để đưa vào đấu giá biển số xe, tăng thu ngân sách. TCDN -