ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT VÀ CHẶT CHẼ TRONG CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA LỰC LƯỢNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

Chiều 19/6, góp ý tại Phiên thảo luận Tổ về dự án Luật Phòng không nhân dân, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa – Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn, đề nghị cơ quan soạn thảo phân tích rõ hơn để bảo đảm sự thống nhất và chặt chẽ trong chức năng, nhiệm vụ của lực lượng phòng không nhân dân với lực lượng dân quân tự vệ cũng như mối quan hệ giữa lực lượng phòng không nhân dân với lực lượng phòng không quân của quân đội.

Ủy ban TCNS: Cần tạm thời ban hành Nghị quyết áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

Trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh bày tỏ quan điểm cần một nghị quyết thí điểm.

CHÍNH PHỦ CẦN ĐÁNH GIÁ ĐẦY ĐỦ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ DO VIỆC THỰC HIỆN THUẾ TỐI THIỂU TOÀN CẦU

Sáng 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Chính phủ trình Quốc hội xem xét dự án Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Thẩm tra nội dung này, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đề nghị Chính phủ đánh giá đầy đủ tác động đối với môi trường đầu tư do việc thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu; đồng thời cần nghiên cứu, cải cách hệ thống thuế suất và ưu đãi thuế một cách tổng thể.

Trách nhiệm xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô

Qua nghiên cứu Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ông Đặng Đình Luyến - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho biết, ông tán thành với nhiều nội dung của dự thảo Luật Thủ đô và có một số ý kiến đóng góp về Chương I và VII để Cơ quan soạn thảo tham khảo, cân nhắc thêm.

Quốc hội dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023

Ngày 24/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.

Lùi thời hạn sửa đổi Luật Đất đai từ Kỳ họp thứ 3 sang Kỳ họp thứ 4

Yêu cầu sửa đổi Luật Đất đai là rất cấp thiết để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình thi hành Luật; đáp ứng yêu cầu huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.

Xây dựng luật, pháp lệnh: Coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng

Việc đưa các dự án vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, phải coi trọng chất lượng, không chạy theo số lượng.

Đề nghị lùi thời hạn sửa Luật Đất đai sang kỳ họp thứ 4

Chính phủ đề nghị lùi thời hạn trình Quốc hội đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sang kỳ họp thứ 4 thay vì cho ý kiến tại kỳ họp Quốc hội lần này.

Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) có nhiều nội dung phức tạp, cần nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng

Về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, yêu cầu sửa đổi Luật Đất đai là rất cấp thiết. Tuy nhiên, đây là dự án luật lớn, có nhiều nội dung phức tạp, cần nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng.

Cần quy định đầy đủ, cụ thể chi tiết những nội dung đặc thù trong lĩnh vực dầu khí

Chiều 14/4, Phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).

Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 3

y ban Thường vụ Quốc hội dự kiến đưa dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 3 (tháng 5/2022) và kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022) để thông qua tại kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023) theo quy trình tại ba kỳ họp.

Thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Với 92,96% đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, ngày 18/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Thông qua 53 nội dung sửa đổi, bổ sung của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Với tỷ lệ 92,96% đại biểu biểu quyết tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Theo đó, 53 nội dung sửa đổi, bổ sung của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2021.

Bổ sung thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho cấp huyện

Sáng 18-6, với 449/457 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 92,96% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

QUỐC HỘI THÔNG QUA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, sáng ngày 18/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.