Có được phép nuôi chó, mèo ở chung cư?

Theo các quy định hiện hành, thú nuôi là chó, mèo không thuộc danh mục gia súc, gia cầm. Do đó, việc nuôi chó, mèo trong nhà chung cư không thuộc hành vi bị cấm theo quy định

Ở chung cư sẽ bớt phiền vì chó, mèo, karaoke

Cần có thông tư hướng dẫn cụ thể về từng hành vi vi phạm tại chung cư để cư dân nắm rõ và chấp hành.

UBND tỉnh Gia Lai trả lời cử tri liên quan đến một số chính sách và trồng rừng

Công văn số 1673/UBND-NC của UBND tỉnh Gia Lai về việc trả lời và chỉ đạo giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri theo Kế hoạch giám sát số 61/KH-HĐND ngày 19-10 của Thường trực HĐND tỉnh, Báo Gia Lai điện tử trích đăng nội dung UBND tỉnh báo cáo kết quả giải quyết và chỉ đạo giải quyết.

Có được nuôi chó, mèo trong chung cư?

Pháp luật hiện nay không cấm nhưng nếu bản nội quy được hội nghị nhà chung cư thông qua có quy định cấm thì cư dân vẫn phải chấp hành.

Tranh cãi quyền nuôi chó mèo từ câu chuyện của Sam và ban quản lý chung cư

Tình yêu thương nào dù là của con người với con người hay của con người với con vật cũng có lúc gặp phải sự thử thách và cần sự giải quyết dung hòa.

Chế tài thế nào đối với người nhẫn tâm dùng dầu hỏa định thiêu sống mèo?

Vụ việc một chú mèo bị chủ nhân cho vào balo và đổ dầu thiêu sống xảy ra mới đây đã khiến mạng xã hội dậy sóng. Nhiều người đã đề nghị cần có hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với cá nhân có hành vi dã man này.

Tổ chức Động vật Châu Á lên tiếng về vụ tiêu hủy 13 chú chó ở Cà Mau

Tổ chức Động vật Châu Á sẽ kiến nghị Bộ Y tế, Cục Thú y đưa ra hướng dẫn rõ ràng, cụ thể và nhân đạo với động vật cho các đơn vị thực thi về việc cách ly thú cưng của những người dân phải cách ly do mắc COVID -19 hoặc nghi mắc COVID -19.

Chính quyền huyện Đức Thọ có 'tiếp tay' cho sai phạm của Công ty Khánh Giang?

Mặc dù chưa hoàn thiện các thủ tục theo quy định của pháp luật, song Công ty TNHH Khánh Giang vẫn ngang nhiên chuyển đổi từ chăn nuôi bò sang nuôi lợn với quy mô nghìn con ở thôn Ngoại Xuân, xã An Dũng (huyện Đức Thọ) trước sự làm ngơ của các cấp, ngành chức năng.

Chó pitbull cắn chết người, chủ nuôi có bị xử lý hình sự?

Vụ việc thương tâm xảy ra tại quán cà phê gần khu công nghiệp Hòa Bình (huyện Thủ Thừa, Long An) khi con chó pitbull tấn công, cắn một thanh niên tử vong tại chỗ. Câu hỏi được đặt ra, nếu chó cắn chết người, chủ nuôi phải chịu trách nhiệm ra sao?

Quy định của pháp luật về xử lý hành vi đánh đập, hành hạ vật nuôi

Bạn đọc hỏi: Việc đánh đập, hành hạ tàn nhẫn với chó, mèo, vật nuôi có bị xử phạt không? Nếu có thì mức xử phạt như nào? Trần Thanh Hương (Quận Đống Đa, TP Hà Nội)

Xử phạt hành chính về chăn nuôi: Nhiều quy định vẫn nằm trên giấy

Nghị định 14/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về chăn nuôi chính thức có hiệu lực từ ngày 20/4, quy định rõ về chế tài xử phạt các hành vi vi phạm về phúc lợi động vật, với mức phạt lên tới 50 triệu đồng. Đây được coi là cơ sở quan trọng để đưa các quy định về phúc lợi động vật vào thực tiễn.

Từ tháng 4/2021, hành hạ chó mèo có thể bị phạt đến 3 triệu đồng

Từ tháng 4, nhiều chính sách mới được áp dụng. Đáng chú ý có quy định đánh đập vật nuôi bị phạt tới 3 triệu đồng; sửa đổi quy chế thi THPT 2021; áp dụng mẫu thẻ BHYT mới...

Chưa khống chế hoàn toàn mầm bệnh dịch tả heo châu Phi

Theo khuyến cáo của ngành Nông nghiệp, các địa phương, người dân cần tiếp tục chủ động phòng, chống dịch tả heo châu Phi (DTHCP), nhất là trong điều kiện thời tiết có nhiều bất lợi và dịch bệnh này chưa có vắc xin phòng ngừa.

Phạt tới 3 triệu đồng người đánh đập, hành hạ tàn nhẫn chó, mèo

Nghị định 14/2021/NĐ-CP do Chính phủ ban hành đã quy định xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi có hiệu lực thi hành từ 20-4 nêu rõ mức phạt lên đến 3 triệu đồng đối với người đánh đập chó mèo.

Tạo môi trường chăn nuôi bài bản, lành mạnh

Đắk Nông đang tăng cường triển khai nhiều biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả cho ngành chăn nuôi, trong đó bảo vệ môi trường là yếu tố được chú trọng hàng đầu.

Hà Nội đứng đầu cả nước về tổng đàn gia cầm

Ngày 27-11, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến, tuyên truyền nội dung của Luật Chăn nuôi 2018 và các văn bản hướng dẫn Luật Chăn nuôi cho các tổ chức, cá nhân hoạt động chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi.

Để Luật Chăn nuôi đi vào cuộc sống

Sáng 27/11, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến, tuyên truyền nội dung của Luật Chăn nuôi 2018 và các văn bản hướng dẫn Luật Chăn nuôi cho các tổ chức, cá nhân hoạt động chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi.

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật hoang dã - Bài cuối: Cân nhắc cấp phép gây nuôi thương mại

Quy định pháp luật về việc quản lý và gây nuôi động vật hoang dã còn chồng chéo. Vì vậy, việc điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp lý là điều cần thiết.

Kiểm soát gây nuôi động vật hoang dã trong đại dịch

Luật pháp trong nước và quốc tế không cấm hoạt động nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật hoang dã (ĐVHD), kể cả các loài nguy cấp. Tuy nhiên, các chính sách, tiêu chuẩn đặt ra đối với gây nuôi ĐVHD đã đủ để kiểm soát và phòng tránh nguy cơ dịch bệnh trong khi đại dịch Sars-CoV-2 được xác định khởi nguồn từ ĐVHD?

Lý do nhà nuôi chim yến xuất hiện ở An Giang ngày càng nhiều

Tính đến tháng 6-2020, toàn tỉnh có trên 800 nhà nuôi chim yến và xu hướng tiếp tục tăng. Tổng sản lượng tổ yến thu được ước khoảng hơn 5,5 tấn/năm.

Pháp luật có cấm nuôi chó, mèo ở chung cư không?

Chó, mèo là những vật nuôi phổ biến trong các gia đình. Nhưng không phải ai cũng biết đến những quy định của pháp luật đối với loại vật nuôi này ở chung cư.

Chấm dứt hoạt động các cơ sở ngoài quy hoạch

Liên tục xảy ra dịch bệnh trên phạm vi rộng gây thiệt hại nặng về kinh tế, nguy cơ lây lan bệnh tật sang người, mất an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường… đã, đang tồn tại trong hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. Do vậy, khi Luật Chăn nuôi năm 2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020 sẽ từng bước thắt chặt để tiến tới chấm dứt hoạt động đối với các cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ nằm ngoài quy hoạch, cơ sở chăn nuôi trong khu đô thị, khu dân cư gây ô nhiễm môi trường…

Vì sao người dân không kê khai khi chăn nuôi?

Điều kiện chăn nuôi không bảo đảm, chưa biết quy định của luật mới... là những nguyên nhân chính khiến người dân ngại hoặc không khai báo việc chăn nuôi với chính quyền địa phương.

Hành hạ vật nuôi, có thể bị phạt đến 7 triệu đồng

Các hành vi bỏ đói vật nuôi, đâm chém vật nuôi để mua vui... có thể bị xử phạt hành chính 2-7 triệu đồng.

Một số chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 1/2020

Trong tháng 1/2020, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, như: Tăng lương tối thiểu vùng từ 1/1/2020; đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn bị phạt tiền; chậm làm Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, chủ đầu tư sẽ bị phạt đến 1 tỷ đồng; bỏ quy định cấp chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C...

Nhanh chóng đưa các luật mới vào cuộc sống

Từ đầu năm 2020, có 6 luật mới bắt đầu thực thi, đó là: Luật Phòng chống tác hại của rượu bia 2019, Luật Thi hành án hình sự 2019, Luật Chăn nuôi 2018, Luật Trồng trọt 2018, Luật Đầu tư công 2019 và Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ sửa đổi 2019. Bạn đọc Báo SGGP đã nêu ý kiến phân tích, góp ý về việc nhanh chóng đưa luật đi vào cuộc sống.