Quy định của pháp luật về xử lý hành vi đánh đập, hành hạ vật nuôi

Bạn đọc hỏi: Việc đánh đập, hành hạ tàn nhẫn với chó, mèo, vật nuôi có bị xử phạt không? Nếu có thì mức xử phạt như nào? Trần Thanh Hương (Quận Đống Đa, TP Hà Nội)

Xử phạt hành chính về chăn nuôi: Nhiều quy định vẫn nằm trên giấy

Nghị định 14/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về chăn nuôi chính thức có hiệu lực từ ngày 20/4, quy định rõ về chế tài xử phạt các hành vi vi phạm về phúc lợi động vật, với mức phạt lên tới 50 triệu đồng. Đây được coi là cơ sở quan trọng để đưa các quy định về phúc lợi động vật vào thực tiễn.

Từ tháng 4/2021, hành hạ chó mèo có thể bị phạt đến 3 triệu đồng

Từ tháng 4, nhiều chính sách mới được áp dụng. Đáng chú ý có quy định đánh đập vật nuôi bị phạt tới 3 triệu đồng; sửa đổi quy chế thi THPT 2021; áp dụng mẫu thẻ BHYT mới...

Phạt tới 3 triệu đồng người đánh đập, hành hạ tàn nhẫn chó, mèo

Nghị định 14/2021/NĐ-CP do Chính phủ ban hành đã quy định xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi có hiệu lực thi hành từ 20-4 nêu rõ mức phạt lên đến 3 triệu đồng đối với người đánh đập chó mèo.

Hà Nội đứng đầu cả nước về tổng đàn gia cầm

Ngày 27-11, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến, tuyên truyền nội dung của Luật Chăn nuôi 2018 và các văn bản hướng dẫn Luật Chăn nuôi cho các tổ chức, cá nhân hoạt động chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi.

Để Luật Chăn nuôi đi vào cuộc sống

Sáng 27/11, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội tổ chức hội nghị tập huấn phổ biến, tuyên truyền nội dung của Luật Chăn nuôi 2018 và các văn bản hướng dẫn Luật Chăn nuôi cho các tổ chức, cá nhân hoạt động chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi.

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ động vật hoang dã - Bài cuối: Cân nhắc cấp phép gây nuôi thương mại

Quy định pháp luật về việc quản lý và gây nuôi động vật hoang dã còn chồng chéo. Vì vậy, việc điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống pháp lý là điều cần thiết.

Kiểm soát gây nuôi động vật hoang dã trong đại dịch

Luật pháp trong nước và quốc tế không cấm hoạt động nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật hoang dã (ĐVHD), kể cả các loài nguy cấp. Tuy nhiên, các chính sách, tiêu chuẩn đặt ra đối với gây nuôi ĐVHD đã đủ để kiểm soát và phòng tránh nguy cơ dịch bệnh trong khi đại dịch Sars-CoV-2 được xác định khởi nguồn từ ĐVHD?

Lý do nhà nuôi chim yến xuất hiện ở An Giang ngày càng nhiều

Tính đến tháng 6-2020, toàn tỉnh có trên 800 nhà nuôi chim yến và xu hướng tiếp tục tăng. Tổng sản lượng tổ yến thu được ước khoảng hơn 5,5 tấn/năm.

Pháp luật có cấm nuôi chó, mèo ở chung cư không?

Chó, mèo là những vật nuôi phổ biến trong các gia đình. Nhưng không phải ai cũng biết đến những quy định của pháp luật đối với loại vật nuôi này ở chung cư.

Chấm dứt hoạt động các cơ sở ngoài quy hoạch

Liên tục xảy ra dịch bệnh trên phạm vi rộng gây thiệt hại nặng về kinh tế, nguy cơ lây lan bệnh tật sang người, mất an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường… đã, đang tồn tại trong hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. Do vậy, khi Luật Chăn nuôi năm 2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020 sẽ từng bước thắt chặt để tiến tới chấm dứt hoạt động đối với các cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ nằm ngoài quy hoạch, cơ sở chăn nuôi trong khu đô thị, khu dân cư gây ô nhiễm môi trường…

Vì sao người dân không kê khai khi chăn nuôi?

Điều kiện chăn nuôi không bảo đảm, chưa biết quy định của luật mới... là những nguyên nhân chính khiến người dân ngại hoặc không khai báo việc chăn nuôi với chính quyền địa phương.

Hành hạ vật nuôi, có thể bị phạt đến 7 triệu đồng

Các hành vi bỏ đói vật nuôi, đâm chém vật nuôi để mua vui... có thể bị xử phạt hành chính 2-7 triệu đồng.

Một số chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 1/2020

Trong tháng 1/2020, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, như: Tăng lương tối thiểu vùng từ 1/1/2020; đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn bị phạt tiền; chậm làm Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, chủ đầu tư sẽ bị phạt đến 1 tỷ đồng; bỏ quy định cấp chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C...

Nhanh chóng đưa các luật mới vào cuộc sống

Từ đầu năm 2020, có 6 luật mới bắt đầu thực thi, đó là: Luật Phòng chống tác hại của rượu bia 2019, Luật Thi hành án hình sự 2019, Luật Chăn nuôi 2018, Luật Trồng trọt 2018, Luật Đầu tư công 2019 và Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ sửa đổi 2019. Bạn đọc Báo SGGP đã nêu ý kiến phân tích, góp ý về việc nhanh chóng đưa luật đi vào cuộc sống.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ 1-1-2020

Từ ngày 1-1-2020, cấm 'ma men' điều khiển phương tiện giao thông; Cấm hành vi đánh đập, hành hạ vật nuôi; Cấm công ty tài chính gọi điện đòi nợ người thân khác hàng; Phạm nhân cũng được tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện... Đều là điểm mới nổi bật trong những chính sách có hiệu lực từ ngày đầu năm 2020.

Quy định mới có hiệu lực từ tháng 1/2020 ai cũng cần biết

Đã uống rượu bia thì cấm lái xe, tăng lương tối thiểu vùng, bỏ quy định cấp chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C... là những luật, quy định mới có hiệu lực từ tháng 1/2020.

Các luật quan trọng có hiệu lực từ tháng 1-2020

Từ tháng 1-2020, các luật quan trọng bao gồm: Luật Chăn nuôi 2018; Luật Trồng trọt 2018; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi năm 2019) và Luật Đầu tư công 2019 sẽ có hiệu lực.

Nhiều chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 1/2020

Trong tháng 1/2020 hàng loạt văn bản pháp luật mới có hiệu lực, tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội...

Đối xử nhân đạo với vật nuôi: Cần thực hiện sớm

Đối xử nhân đạo với vật nuôi sẽ giúp cho chất lượng thịt vật nuôi được đảm bảo, đồng thời là một bước tiến mới trong ngành chăn nuôi ở Việt Nam.

Các luật quan trọng có hiệu lực từ tháng 1/2020

Từ tháng 1/2020, các luật: Luật Chăn nuôi 2018; Luật Trồng trọt 2018; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi năm 2019) và Luật Đầu tư công 2019 sẽ có hiệu lực.