Xây dựng dự thảo luật dân tộc trong bối cảnh hiện nay

Tiến trình xây dựng một luật hoàn chỉnh, toàn diện những vấn đề về dân tộc ở Việt Nam được triển khai thực hiện từ 1993 đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn. Các dự thảo Luật đã dần hoàn thiện, song để đảm bảo xây dựng một bộ luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với bối cảnh hiện tại, cần có sự đồng thuận về tên gọi, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng và cấu trúc nội dung. Đây là những vấn đề được thảo luận tại Hội thảo 'Định hướng tên gọi, nội dung dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc' được tổ chức tại TPHCM vừa qua.

Lựa chọn cách tiếp cận phù hợp trong xây dựng Luật Dân tộc

Ngày 20/9, tại TP. Hồ Chí Minh, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học 'Định hướng tên gọi, nội dung dự thảo Luật về lĩnh vực dân tộc'. Các Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc: Nguyễn Lâm Thành, Trần Thị Hoa Ry chủ trì Hội thảo. Cùng dự có các chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực dân tộc.

Quá trình xây dựng dự án Luật Dân tộc từ 1993-2017, bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng dự án Luật trong thời gian tới

Kể từ khi ra đời, Đảng ta luôn xác định vị trí, vai trò quan trọng của vấn đề dân tộc trong sự nghiệp cách mạng. Với quan điểm, đường lối của Đảng rõ ràng, nhất quán, tiến bộ về chính sách dân tộc, việc hình thành hệ thống khuôn khổ pháp lý (trong đó có Luật Dân tộc) để thực hiện các mục tiêu cách mạng là cần thiết. Nhằm hiểu rõ hơn về quá trình xây dựng dự án Luật Dân tộc thời gian qua và bài học kinh nghiệm cho việc tiếp tục xây dựng dự án Luật trong thời gian tới, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội về nội dung này.

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm: Thống nhất cao về sự cần thiết đề xuất công nhận Ngày truyền thống của Hội đồng Dân tộc

Phát biểu tại Hội thảo tham vấn ý kiến về Quá trình hình thành và phát triển của Hội đồng Dân tộc chiều 12/9, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm nêu rõ, Hội thảo đã thống nhất cao về sự cần thiết phải đề xuất công nhận Ngày truyền thống của Hội đồng Dân tộc. Đồng thời đề nghị Thường trực Hội đồng Dân tộc trước mắt hoàn thiện Báo cáo chuyên đề về quá trình xây dựng, phát triển Hội đồng Dân tộc và Hồ sơ đề xuất xác định Ngày truyền thống của Hội đồng Dân tộc, trình xin ý kiến Hội đồng Dân tộc tại Phiên họp toàn thể lần thứ 10 tới đây.

XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT VỀ LĨNH VỰC DÂN TỘC: CẦN BÁM SÁT CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC

Kể từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn chú trọng, đề cao ý nghĩa và tầm quan trọng trong xây dựng chính sách dân tộc và thực hiện đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, hiện vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc ở nước ta vẫn còn một số hạn chế, nảy sinh những nội dung mới cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết kịp thời, hiệu quả hơn. Vì vậy, các đại biểu và chuyên gia cho rằng, cần thiết phải ban hành một đạo luật về lĩnh vực dân tộc, đồng thời đề xuất một số nội dung cơ bản cần được quy định trong dự án Luật này. Trong đó cần bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về chính sách dân tộc, công tác dân tộc.

Hội thảo khoa học thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp năm 2013 về lĩnh vực dân tộc

Sáng 30.7. tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp năm 2013 về lĩnh vực dân tộc.

HỘI THẢO KHOA HỌC 'THỂ CHẾ HÓA QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ HIẾN PHÁP 2013 VỀ LĨNH VỰC DÂN TỘC'

Sáng 30/7, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học 'Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc'. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì Hội thảo.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC Y THANH HÀ NIÊ KĐĂM: CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT VỀ LĨNH VỰC DÂN TỘC

Tại Hội thảo khoa học về 'Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc', Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm cho biết, ý kiến của các đại biểu cơ bản thống nhất về sự cần thiết phải ban hành một đạo luật về lĩnh vực dân tộc, trong đó có các chính sách cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng về công tác dân tộc. Tuy nhiên đề nghị cần bảo đảm các chính sách của Luật không chồng chéo, mâu thuẫn hay thiếu thống nhất trong hệ thống pháp luật, khắc phục tình trạng 'luật khung, luật ống', đồng thời cần tiếp tục làm rõ một số chính sách cơ bản của dự án Luật trong thời gian tới.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc

Chiều 10.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Dân tộc.

HỘI ĐỒNG DÂN TỘC SẼ TỔ CHỨC HỘI THẢO 'XÁC ĐỊNH NỘI HÀM VÀ VIỆC ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ PHÂN ĐỊNH VÙNG DTTS&MN'

Thực hiện chương trình công tác năm 2024, ngày mai (11/4), tại tỉnh Tuyên Quang, Hội đồng Dân tộc sẽ tổ chức Hội thảo 'Xác định nội hàm và việc áp dụng trong hệ thống chính sách, pháp luật một số thuật ngữ (khái niệm) liên quan vấn đề dân tộc và phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi'.

Đồng bộ hóa chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật

Thực tiễn chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật đang đặt ra yêu cầu phải khẩn trương đồng bộ hóa.

Gỡ vướng về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 6/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã đăng đàn trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Chất vấn lĩnh vực dân tộc: 3 vấn đề 'nóng' tại nghị trường

Trong công tác dân tộc, triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi, cần làm tốt khâu cơ chế chính sách bằng hệ thống văn bản chặt chẽ và phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương. Những nội dung gì thuộc quyền của địa phương, địa phương cần quyết định và chịu trách nhiệm.

Công tác dân tộc - nhiệm vụ chiến lược lâu dài, cấp bách

Báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh khẳng định, thời gian qua, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có bước phát triển rõ rệt; sinh kế của người dân ngày càng đa dạng, phong phú; khối đại đoàn kết các dân tộc được củng cố và tăng cường...

Để người dân thoát nghèo sống tốt, không tái nghèo

Để rà soát hộ nghèo trên phạm vi cả nước, các địa phương cần thực hiện một cách khách quan, đảm bảo người dân thoát nghèo bền vững, cũng như điều kiện tối thiểu để người dân yên tâm sinh sống.

Khắc phục tình trạng chính sách dân tộc còn tản mát

Đặt câu hỏi chất vấn với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh chiều nay, 6.6, nhiều đại biểu đề nghị, Bộ trưởng cho biết giải pháp khắc phục tình trạng chính sách dân tộc còn tản mát và sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách, khắc phục bất cập, tồn tại trong triển khai thực hiện chính sách dân tộc thời gian qua.

Chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số như 'cho dầu vào đèn', Bộ trưởng Hầu A Lềnh nói gì?

Trước ý kiến của đại biểu Quốc hội về việc chính sách dân tộc tản mát, chồng chéo, nguồn lực phân tán và như 'cho dầu vào đèn', Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh thừa nhận có thực trạng này...

Cần Bộ Luật Dân tộc để xây dựng chính sách cho công tác dân tộc

Đó là quan điểm của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh khi trả lời chất vấn tại Quốc hội chiều 6/6.

Bộ trưởng Hầu A Lềnh nói điều trăn trở nhất khi lần đầu ngồi ghế nóng

Đảm nhiệm vị trí Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đã nửa nhiệm kỳ, ông Hầu A Lềnh nói trăn trở của bản thân chung với trăn trở của bà con dân tộc thiểu số.

Đại biểu Quốc hội: Chính sách dân tộc tản mát, nguồn lực phân tán nên chưa hiệu quả

Nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ quan tâm, đặt câu hỏi chất vấn đến nhóm vấn đề liên quan đến dân tộc, chính sách phát triển cho đồng bào dân tộc

ĐBQH nói chính sách dân tộc chồng chéo, nguồn lực phân tán, Bộ trưởng Hầu A Lềnh nêu giải pháp

Trước ý kiến của ĐBQH về việc chính sách dân tộc tản mát, chồng chéo, nguồn lực phân tán và như 'cho dầu vào đèn', Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh thừa nhận có thực trạng này...

Bộ trưởng Hầu A Lềnh: Năm 2025, giải quyết 60% đất ở cho đồng bào dân tộc

Từ 14h30, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh lần đầu trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc.

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG DÂN TỘC NGUYỄN LÂM THÀNH: GIÁM SÁT THỰC HIỆN 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CÓ NHIỀU ĐIỂM MỚI SO VỚI TRƯỚC ĐÂY

Đề cập đến chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023 về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành nhấn mạnh, đợt giám sát lần này có nhiều điểm mới, đặc thù so với trước đây, trong đó sẽ giám sát đồng thời cả 3 CTMTQG, thay vì trước đây chỉ tiến hành giám sát từng chương trình. Báo cáo kết quả giám sát sẽ là báo cáo chung của cả 3 Chương trình.

Hội đồng Dân tộc làm việc với Ủy ban Dân tộc

Chiều 21.2, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc làm việc với Ủy ban Dân tộc về một số nhiệm vụ trọng tâm liên quan đến công tác dân tộc, chính sách dân tộc thuộc trách nhiệm của hai cơ quan.

Ngọn đuốc soi đường

Văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nền văn hóa đặc sắc, độc đáo, kết tinh từ thành quả lao động sáng tạo của nhân dân ta đã ra đời trong công cuộc lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, giặc ngoại xâm để bảo vệ và dựng xây đất nước 'Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' như mong ước của Bác Hồ kính yêu.

Chương trình hành động thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025

Thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, ngày 21/8/2020, Ủy ban Dân tộc đã ban hành Quyết định Chương trình hành động Triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025. Chương trình hành động đã cụ thể hóa các nhiệm vụ nhằm thực hiện các mục tiêu, định hướng phát triển KTXH vùng DTTS&MN 5 năm 2021 - 2025.

THAM VẤN XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐỒNG BỘ HÓA CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT

Chiều 05/8, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo tham vấn xây dựng Đề án của Đảng đoàn Quốc hội về 'nghiên cứu, đồng bộ hóa chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách, pháp luật theo các nghị quyết của Đảng và Hiến pháp 2013'. Hội thảo nhằm đánh giá thực trạng văn bản trong hệ thống pháp luật hiện hành có quy định liên quan đến chính sách dân tộc...

Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành Luật về công tác Dân tộc

Thảo luận trước Quốc hội ngày 24/5, đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa (đoàn Lạng Sơn) đề nghị sớm ban hành Luật về công tác dân tộc để điều chỉnh thống nhất các chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

Đề nghị xây dựng dự án luật về công tác dân tộc

Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị Chính phủ sớm tổng kết việc thực hiện Nghị định số 05 năm 2011 về công tác dân tộc và các quy định có liên quan để lập hồ sơ đề nghị xây dựng dự án luật về công tác dân tộc.

Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành Luật về công tác dân tộc

Nêu nguyện vọng của cử tri và đồng bào các dân tộc thiểu số mong muốn có một văn bản luật có giá trị pháp lý cao về lĩnh vực dân tộc, đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa (Lạng Sơn) đề nghị cần sớm đưa dự án luật này vào chương trình xây dựng pháp luật để có thể thông qua trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: CẦN SỚM BAN HÀNH LUẬT VỀ LĨNH VỰC DÂN TỘC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa, Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn đề nghị sớm ban hành Luật về công tác dân tộc để điều chỉnh thống nhất các chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN LÀM VIỆC VỚI THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG DÂN TỘC

Chiều 23/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội về việc thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm của Hội đồng Dân tộc trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Tiếp tục nghiên cứu xây dựng dự án Luật Dân tộc

Theo Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng dự án Luật Dân tộc là cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển của đất nước trong giai đoạn mới, khẳng định vị thế chính trị của nhà nước đối với vấn đề dân tộc trong quá trình hội nhập với quốc tế.

Chủ tịch QH Vương Đình Huệ làm việc với Hội đồng Dân tộc

Sáng 20-4, tiếp tục chương trình làm việc tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì cuộc làm việc với Hội đồng Dân tộc của Quốc hội. Thời gian tới, Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần chủ động nghiên cứu, xây dựng chương trình giám sát trong lĩnh vực dân tộc trong nhiệm kỳ tới, chọn đúng, trúng nội dung giám sát, chỉ ra trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan thì giám sát sẽ có hiệu lực.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Hội đồng Dân tộc

Sáng 20/4, tại Nhà Quốc hội, ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, đã chủ trì cuộc làm việc với Hội đồng Dân tộc của Quốc hội.

Trong thành công chung của Quốc hội Khóa XIV có sự đóng góp quan trọng của Hội đồng Dân tộc

y là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại cuộc làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, ngày 20/4

Cần có chiến lược xây dựng pháp luật trong 5 năm tới

Ngoài kế hoạch xây dựng pháp luật hằng năm, Quốc hội cần có chiến lược xây dựng pháp luật trong 5 năm tới, định hướng tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2045 với tinh thần kiến tạo và phát triển...

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Hội đồng Dân tộc

Lưu ý đến đặc thù của Hội đồng (trong khi các ủy ban được tổ chức theo lĩnh vực thì Hội đồng Dân tộc lại tổ chức theo đối tượng, bao phủ cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng…), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Hội đồng Dân tộc cần xử lý tốt mối quan hệ với các cơ quan của Quốc hội cũng như với các cơ quan khác trong toàn bộ hệ thống chính trị.