Lời Tòa soạn: Chuyển đổi năng lượng là công cuộc mang tính toàn cầu, không quốc gia nào có thể đứng ngoài. Trong đó, với nhũng quốc gia đang phát triển như Việt Nam, làm thế nào để giải quyết bài toán phát triển năng lượng bền vững là bài toán không đơn giản. Với tinh thần chủ động, giám sát để kiến tạo sự phát triển trong lĩnh vực này, trong năm 2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021'. Qua giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ rõ những bất cập, điểm nghẽn trong quản lý năng lượng, những rào cản trong chuyển dịch năng lượng bền vững và đề xuất hệ thống giải pháp cả trước mắt cũng như trong dài hạn để giải bài toán phát triển năng lượng bền vững trong tình hình mới. . Báo Đại biểu Nhân dân giới thiệu loạt bài góp phần làm rõ hơn về vấn đề này.
Nhằm hoàn thiện dự án Luât Dầu khí (sửa đổi), tại Kỳ họp thứ 3, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần xem xét quy định rõ trong dự thảo luật nguyên tắc áp dụng Luật Dầu khí theo hướng hạn chế tối đa việc dẫn chiếu đến quy định pháp luật tại luật khác để hạn chế xung đột pháp luật giữa Luật Dầu khí và các luật có liên quan và pháp luật quốc tế.
Là một trong những doanh nghiệp trọng điểm của nền kinh tế, mỗi năm Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đóng góp hàng trăm nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 10% tổng thu ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Với nguồn lực lớn được đầu tư và tiềm năng đã phát hiện, ngành dầu khí còn nhiều dư địa để tiếp tục phát triển. Đặc biệt, trước tình hình kinh tế trong nước, khu vực và thế giới có nhiều biến động, việc sửa Luật Dầu khí hiện hành và các quy định liên quan sẽ giúp 'mở cánh cửa mới' cho ngành dầu khí Việt Nam phát triển, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng của đất nước.
Bối cảnh tình hình quốc tế và trong nước đã có nhiều thay đổi, đòi hỏi ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam có những bước chuyển biến toàn diện, đồng bộ và cần có sự cải cách, từ cách thức quản lý Nhà nước.
Chia sẻ tại Tọa đàm 'Hoàn thiện thể chế - Đòn bẩy cho ngành Dầu khí phát triển' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 13.6, Chuyên gia Kinh tế Nguyễn Minh Phong cho rằng, việc sửa đổi Luật Dầu khí để thu hút đầu tư mới, khắc phục những hạn chế còn tồn tại là vô cùng cần thiết.
Xem xét, sửa đổi Luật Dầu khí để tạo ra cơ chế chính sách đồng bộ, thúc đẩy phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam nói chung là kiến nghị của nhiều chuyên gia.
Tại Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội Khóa XV, dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) lần đầu được đưa ra xem xét, thảo luận trước Quốc hội. Việc sửa đổi Luật Dầu khí hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan sẽ giúp 'mở cánh cửa mới' cho ngành dầu khí Việt Nam nói riêng, cho hành trình phát triển năng lượng của đất nước nói chung.
Các ĐBQH tỉnh Hòa Bình cho rằng, dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) cần tập trung sửa đổi để khắc phục những tồn tại hiện hữu và phù hợp với các vấn đề mới phát sinh. Mặt khác, cần sửa đổi chi tiết, cụ thể về các hoạt động dầu khí, nhằm phân định rõ vai trò của đại diện nước chủ nhà và Tập đoàn Dầu khí trong thực hiện hợp đồng dầu khí.
Dự kiến, dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Luật Dầu khí (sửa đổi) có nhiều tiến bộ, tiếp thu được ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý; trong đó thể hiện rõ việc phân cấp, phân quyền trong các hoạt động của ngành dầu khí… Tuy nhiên, dự luật cần bổ sung một số nội dung để tạo thuận lợi hơn nữa cho ngành dầu khí Việt Nam phát triển mạnh mẽ.Toàn cảnh hội thảo – Ảnh: VGP
Vấn đề xử lý tranh chấp chưa được thể hiện rõ trong dự thảo luật dầu khí sửa đổi, trong khi đây lại là vấn đề khá nhạy cảm và phức tạp.
Ngày 19/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam tổ chức Hội thảo về một số vấn đề thực tiễn đặt ra trong hoàn thiện dự thảo Luật Dầu khí, nhằm góp phần phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam.
Sáng 19/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, Hiệp hội năng lượng sạch Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo một số vấn đề thực tiễn đặt ra trong hoàn thiện dự thảo Luật Dầu khí nhằm góp phần phát triển bền vững ngành Dầu khí Việt Nam.
Thực hiện chương trình xây dựng Luật của Quốc hội, ngày 5/5, tại Đà Nẵng, Hội đồng Dân tộc Quốc hội tổ chức hội nghị lấy ý kiến về Luật Dầu khí sửa đổi. Ông Nguyễn Lâm Thành, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc chủ trì hội nghị.
Sáng 5/5, Hội đồng dân tộc của Quốc hội tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự án Luật Dầu khí (sửa đổi), dự kiến trình tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Luật Dầu khí được ban hành từ năm 1993, qua 2 lần sửa đổi vào các năm 2000 và 2008 nhưng vẫn chưa được sửa đổi toàn diện. Dự kiến, luật này sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3 tới. Để tiếp thu ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực này, sáng 05/4, Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Tọa đàm 'Góp ý dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi)'.
Số lượng hợp đồng dầu khí mới được ký kết gần đây giảm mạnh, từ năm 2019 đến nay không có hợp đồng dầu khí nào được ký đòi hỏi phải có những chính sách mới.
Sáng 31/3, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 5 để thẩm tra dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).
Ngày 31/3 tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã họp Phiên toàn thể lần thứ 5 nhằm thẩm tra Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).
Xu thế phát triển các nguồn năng lượng sạch và cơ chế chính sách cho ngành dầu khí kém hấp dẫn hơn giai đoạn trước đang khiến thu hút đầu tư vào dầu khí gặp khó khăn.
Luật Dầu khí đầu tiên được ban hành năm 1993 khi Việt Nam bắt đầu mở cửa, tuy đã qua 2 lần sửa đổi và bổ sung vào năm 2000 và 2008 nhưng chưa được đánh giá tổng kết sau 25 năm thực hiện. Theo nhiều chuyên gia, hiện có những nội dung của Luật Dầu khí không còn phù hợp với thực tế, cản trở sự phát triển của ngành Dầu khí. Phóng viên Báo Năng lượng Mới có cuộc trao đổi với GS.TSKH Hồ Sĩ Thoảng - nguyên Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PVN) xung quanh vấn đề này.