Sáng 15/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới các tỉnh, thành phố trên cả nước. Tại đầu cầu Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã nêu đề xuất, kiến nghị để triển khai các giải pháp để phát triển du lịch thời gian tới.
Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính
Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính 'độc, lạ', đáp ứng xu hướng ngày càng được ưa chuộng trên thế giới, thu hút du khách khám phá, trải nghiệm. Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này và thực tế đã thu hút khá đông du khách. Tuy nhiên đảm bảo an toàn vẫn luôn cần thiết cho mọi loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch mạo hiểm.
Điều 79 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định về các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng, nhưng lại thiếu các trường hợp thu hồi đất cho phát triển du lịch. Theo nhiều đại biểu, cần hoàn thiện hơn quy định về thu hồi đất để Luật Đất đai (sửa đổi)thực sự tạo cơ chế chính sách mở đường cho hạ tầng du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tới đây, Quốc hội sẽ tiếp tục cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Trao đổi với Cổng thông tin điện tử Quốc hội, góp ý vào dự thảo Luật này, TS. Lưu Bình Nhưỡng, Phó Trưởng ban Dân nguyện Quốc hội cho rằng Luật cần có hành lang pháp lý cởi mở hơn về quyền tiếp cận đất đai phát triển hạ tầng du lịch.
'Trong bối cảnh đang sửa đổi Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản, cần rà soát, nghiên cứu bổ sung quy định, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn, góp phần tháo gỡ các vướng mắc hiện nay,...' là một trong những nội dung được nhiều chuyên gia kiến nghị tại Hội thảo 'Bất động sản du lịch – Lý luận và thực tiễn' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban chủ nhiệm đề tài tổ chức vừa qua.
Sáng 15/9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, triển khai kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: 'Kinh doanh bất động sản du lịch – Những vấn đề pháp lý đặt ra', Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban chủ nhiệm đề tài tổ chức Hội thảo 'Bất động sản du lịch – Lý luận và thực tiễn'. TS.Lê Hải Đường – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Chủ nhiệm Đề tài Vũ Văn Huân đồng chủ trì hội thảo.
Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn Hà Nội phải bảo đảm an ninh, an toàn, nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch trong dịp Lễ Quốc khánh 2/9...
Ngành du lịch Thủ đô chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, hiện đang dần phục hồi và phát triển nhờ việc thực hiện đồng bộ các chính sách hiệu quả. Đặc biệt, trong thực hiện nghị quyết và công nghiệp văn hóa, Hà Nội xác định du lịch văn hóa là mũi nhọn; trong đó du lịch học đường có nhiều dư địa để phát triển bền vững.
Theo Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, phát triển công nghiệp văn hóa cần coi du lịch văn hóa là mũi nhọn; cần phải kể câu chuyện văn hóa cho khách thập phương. Văn hóa giờ không chỉ là nền tảng mà còn là nguồn lực đột phá để phát triển bền vững.
Người đưa hình ảnh, video của khách hàng kêu cà phê nâu lắc lên mạng xã hội được xem là vi phạm, nếu sử dụng mục đích xấu có thể bị xử lý hình sự.
Hà Nội là thành phố có bề dày văn hóa, lịch sử, hệ thống di sản, làng nghề ở cả khu vực nội thành, ngoại thành, có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Để khai thác hết tiềm năng vốn có, ngành du lịch thủ đô đang từng bước khai thác tiềm năng du lịch ngoại thành nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
Các địa phương khu vực ngoại thành Hà Nội sở hữu nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển du lịch, nhất là các loại hình du lịch làng nghề, du lịch tâm linh.
Ngày 23/6, Đoàn giám sát Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND Thành phố Hà Nội tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội tại Sở Du lịch và Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Hà Nội.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận vừa có văn bản chấn chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành, hướng dẫn viên du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành, hoạt động của các hướng dẫn viên du lịch vẫn chưa thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước về kinh doanh dịch vụ lữ hành, hướng dẫn viên du lịch.
Du lịch nông nghiệp được xem là một trong những phân khúc góp phần làm đa dạng hóa các loại hình và sản phẩm du lịch nước ta, từ đó giúp kích cầu du lịch.
Mặc dù được đánh giá rất triển vọng, song chủ cơ sở kinh doanh loại hình du lịch nông nghiệp cũng như cơ quan quản lý đang lúng túng không biết đất sử dụng cho mô hình này xếp vào mục đích du lịch hay nông nghiệp?
Từ tháng 6 - 10/2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu Tổng cục Du lịch phối hợp Thanh tra Bộ và các Sở quản lý du lịch tiến hành kiểm tra, giám sát một số địa bàn trọng điểm phát triển du lịch ở cả ba miền.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có Quyết định công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh, xã Quảng Lợi và điểm du lịch Mây tre đan Bao La, xã Quảng Phú (huyện Quảng Điền).
UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết vừa công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh (xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền) và điểm du lịch Mây tre đan Bao La (xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền).
Ngày 9.5, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết vừa công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh (xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền) và điểm du lịch Mây tre đan Bao La (xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền).
Tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có Quyết định công nhận điểm du lịch cộng đồng Ngư Mỹ Thạnh, xã Quảng Lợi và điểm du lịch Mây tre đan Bao La, xã Quảng Phú (huyện Quảng Điền).
Mây tre đan Bao La và Ngư Mỹ Thạnh vừa được tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là điểm du lịch.
Ngư Mỹ Thạnh và mây tre đan Bao La hiện là những điểm đến du lịch hấp dẫn du khách yêu thích khám phá, trải nghiệm mỗi khi đặt chân đến Thừa Thiên Huế.
Chính thức cấp sổ hồng cho condotel; không bắt buộc giáo viên tiểu học, THCS hạng I không cần có bằng thạc sĩ... là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 5-2023.
Bạn đọc hỏi khách sạn, nhà nghỉ có được tạm giữ căn cước công dân của khách đến thuê phòng khi đi du lịch trong dịp lễ này?
Với lợi thế có tới 43/154 làng nghề được Thành phố Hà Nội công nhận và 112 di tích lịch sử được xếp hạng, huyện Phú Xuyên đang từng bước hướng tới xây dựng các chương trình du lịch tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Hội nghị 'Nâng cấp chất lượng sản phẩm du lịch và kết nối điểm du lịch huyện Phú Xuyên với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023' diễn ra mới đây do Sở Du lịch Hà Nội và UBND huyện Phú Xuyên tổ chức đã mang lại nhiều giải pháp góp phần phát triển du lịch nơi đây trong thời gian tới.
Chiều 26/4, Sở Du lịch Hà Nội chủ trì, phối hợp với UBND huyện Phú Xuyên tổ chức Hội nghị 'Nâng cấp chất lượng sản phẩm du lịch và kết nối điểm du lịch huyện Phú Xuyên với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn TP. Hà Nội năm 2023'.
Là một trong những vùng đất nổi tiếng trên cả nước với nhiều ngành nghề tiểu thủ công truyền thống, huyện Phú Xuyên, Hà Nội hướng tới xây dựng các chương trình du lịch tiêu biểu, hấp dẫn, đưa ngành du lịch Thủ đô ngày càng phát triển.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 21/4 (theo giờ địa phương), tại thủ đô La Habana, nhân dịp tham gia Đoàn lãnh đạo cấp cao Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm Trưởng đoàn thăm chính thức Cuba, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Du lịch Cuba Juan Carlos García Granda rà soát tình hình, kết quả phát triển ngành du lịch của mỗi nước, đánh giá kết quả hợp tác du lịch song phương giữa hai bên trong thời gian qua, đồng thời trao đổi, thống nhất các giải pháp tăng cường hợp tác trong thời gian tới đi vào thực chất, hiệu quả, chất lượng, khẳng định đóng góp của du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế hai nước.
Từ ngày 13-16/4/2023, Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 sẽ được tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: 'Hợp tác địa phương: Động lực thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững, toàn diện sau đại dịch Covid-19'.
Chiều 10/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực du lịch.
Sở Du lịch Hà Nội vừa có văn bản gửi các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội về việc phối hợp tổ chức Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12.
Nghị định 10/2023 quy định những điểm mới liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, chính thức áp dụng có hiệu lực từ 20-5.
Với mục tiêu đưa La Gi trở thành điểm đến du lịch bền vững, cũng là để hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2023 – Bình Thuận- Hội tụ xanh, vừa qua, UBND thị xã tổ chức gặp mặt hơn 100 chủ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh loại hình này để trao đổi , bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn phát triển du lịch trong thời gian tới.
Các cơ sở lưu trú du lịch sử dụng hình ảnh ngôi sao và hạng sao để quảng bá đến khách hàng khi chưa được công nhận bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 60 – 80 triệu đồng quy định tại khoản 5 Điều 34 Nghị định 38/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
Tỉnh Sơn La ban hành kế hoạch tổ chức giải thưởng bình chọn công nhận thương hiệu du lịch tỉnh Sơn La năm 2023. Đối tượng bình chọn là các khu du lịch; điểm du lịch; bản du lịch, hợp tác xã du lịch; khách sạn 4-5 sao; khách sạn 3 sao; khách sạn từ 1-2 sao; nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống.
Theo UBND tỉnh Bến Tre, sau 5 năm triển khai Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 20/7/2017 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, địa phương đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Hôm nay (26/3) tại TP. Phan Thiết, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp tổ chức Hội nghị triển khai Luật Du lịch 2017, các văn bản thi hành Luật và các nội dung liên quan đến công tác quản lý cơ sở lưu trú du lịch.