Mở rộng nguồn tuyển, khắc phục tình trạng nơi thừa, nơi thiếu giáo viên

Bên cạnh việc tuyển dụng người có trình độ cao đẳng giảng dạy, cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiếp tục nghiên cứu thêm các cơ chế, chính sách tuyển dụng, thu hút giáo viên khác phù hợp với nội dung Nghị quyết số 75/2022/QH15…

Xây dựng tiêu chí xét tuyển: Cần bảo đảm công bằng cho thí sinh

Chuyên gia khuyến nghị, khi xây dựng đề án tuyển sinh, cơ sở đào tạo cần dựa trên các yếu tố: Đúng, phù hợp thực tiễn; bảo đảm công bằng với thí sinh...

'Ép' giáo viên chưa đạt chuẩn nghỉ việc là hành vi sai trái

Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên 'tự nguyện' làm đơn xin nghỉ việc do chưa đạt trình độ đào tạo là không đúng theo các quy định của pháp luật.

Phát triển mô hình trường học chất lượng cao sao cho bảo đảm công bằng

Các ĐBQH đề nghị cân nhắc phát triển mô hình trường chất lượng cao và có đánh giá tác động lâu dài nhằm bảo đảm môi trường giáo dục công bằng.

Chính sách chồng chéo, giáo dục nghề nghiệp gặp khó

Do quy định không rõ ràng, chồng chéo, dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đang gặp khó.

Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM công bố hiệu trưởng của 2 trường Trần Đại Nghĩa

Hiệu trưởng của hai trường sau khi tách ra đều lãnh đạo của Trường trung học phổ thông chuyên Trần Đại Nghĩa cũ.

Động lực mới

Ngày 30/5/1985, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh số 16-LCT/HĐNN7 quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước để tặng các nghệ sĩ, nhà giáo, thầy thuốc.

Tin vui mới cho hàng nghìn giáo viên Hà Nội có cơ hội trở thành biên chế viên chức giáo dục

HĐND TP Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 02/NQ-HĐND về việc Điều chỉnh tổng biên chế sự nghiệp TP Hà Nội. Theo đó, Thành phố sẽ bổ sung 2.648 biên chế viên chức giáo dục từ năm học 2023-2024.

Thận trọng với hạ chuẩn giáo viên

Trước đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), nhiều chuyên gia cho rằng, nếu hạ chuẩn, dự kiến các địa phương sẽ tuyển dụng được khoảng 10.000 giáo viên để thực hiện Chương trình GDPT 2018. Song, bài toán đặt ra là nhân sự có mặn mà với ngành giáo dục và sau tuyển dụng, những giáo viên này được xếp lương thế nào?

'Hạ chuẩn' giáo viên: Bài toán về nguồn tuyển và xếp lương

Nếu 'hạ chuẩn', dự kiến các địa phương sẽ tuyển dụng được khoảng 10 nghìn giáo viên để thực hiện Chương trình GDPT 2018.

Nhà giáo có nhiều sứ mệnh nhưng quyền và phúc lợi chưa tương xứng

Tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều cấp học gây khó khăn trong công tác dạy học ở nhiều địa phương. Việc khó tuyển dụng giáo viên có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu xuất phát từ sự thiếu rõ ràng và nhất quán trong các quy định của pháp luật.

Đừng để nhà giáo phải tìm cách kiếm tiền trang trải cuộc sống

Các chuyên gia trong và ngoài nước đồng tình về vấn đề cần có luật nhà giáo nhưng trong đó phải chú trọng xây dựng chính sách lương bổng, phúc lợi cho nhà giáo.

Tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Ngày 3-4, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Đề xuất tuyển dụng giáo viên trình độ cao đẳng

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo hồ sơ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, để lấy ý kiến góp ý của các cá nhân, đơn vị.

Băn khoăn hạ chuẩn giáo viên

Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở một số bộ môn mới của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD&ĐT đề xuất cho phép tuyển dụng người tốt nghiệp cao đẳng ở những môn học này.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tuyển dụng giáo viên trình độ cao đẳng

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo hồ sơ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, để lấy ý kiến góp ý của các cá nhân, đơn vị.

Hạ chuẩn để gỡ khó tuyển dụng giáo viên

Tại dự thảo hồ sơ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội vừa được công bố, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã đề xuất nội dung cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng (CĐ) dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.

Thiếu giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tuyển người có trình độ cao đẳng

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất cho phép những địa phương thiếu giáo viên được tuyển dụng giáo viên có trình độ cao đẳng để dạy các môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Môn học nào Bộ GD&ĐT đề xuất hạ chuẩn giáo viên, tuyển dụng trình độ cao đẳng?

Theo Bộ GD&ĐT, việc tuyển dụng giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm để bảo đảm có đủ giáo viên thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 ở một số môn học là cần thiết.

Bộ GDĐT đề xuất tiếp tục tuyển giáo viên trình độ cao đẳng từ nay đến 2028

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học đang thiếu giáo viên.

Lăng kính văn hóa: Đừng thương mại hóa giáo dục

Gần 1.300 học sinh Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh) phải nghỉ học vì hầu hết giáo viên không đến trường do bị nợ lương. Sự việc khiến hàng loạt phụ huynh hoang mang, bức xúc.

Tương lai bền vững của hệ thống trường đại học, cao đẳng tại địa phương

Chính quyền địa phương phải có trách nhiệm duy trì và hỗ trợ các trường địa phương của mình để chúng thực hiện đúng sứ mệnh đặt ra khi thành lập.

Trường chuyên Trần Đại Nghĩa có thể 'tách đôi'

Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất tách trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa thành 2 trường, một trường đào tạo hệ chuyên và một trường đào tạo hệ không chuyên.

TP Đồng Hới đẩy mạnh việc xây dựng trường học hạnh phúc, an toàn

Chiều 11/3, Sở GD&ĐT Quảng Bình đã có buổi làm việc với UBND TP Đồng Hới về tình hình phát triển giáo dục trên địa bàn thành phố.

ĐBQH: Bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ chung, không phải chỉ riêng một trường

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, không thể phủ nhận vai trò của trường chuyên, tuy nhiên đây không phải là môi trường duy nhất đào tạo ra học sinh chất lượng.

Nghị định quy định về đào tạo các ngành, nghề chuyên sâu đặc thù trong lĩnh vực nghệ thuật giúp cho công tác đào tạo nghệ thuật đạt hiệu quả

Sáng 7/3, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã có cuộc họp với đại diện các Bộ: Giáo dục- Đào tạo; Lao động, Thương binh và Xã hội; Tư Pháp, Văn phòng Chính phủ và các đơn vị liên quan về dự thảo Nghị định quy định về đào tạo các ngành, nghề chuyên sâu đặc thù trong lĩnh vực nghệ thuật.

Phó Chủ tịch UBND Đắk Nông chia sẻ kỳ vọng phát triển giáo dục trong năm 2024

Bà Tôn Thị Ngọc Hạnh kỳ vọng năm 2024 sẽ đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ hơn công cuộc đổi mới giáo dục, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.

Không gây thêm áp lực cho giáo viên

Lần đầu tiên Giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo được nhắc tới trong quá trình xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo. Nhiều ý kiến cho rằng, không cần thiết phải có loại giấy phép này. Trong khi đó, Bộ GDĐT lại có cách tiếp cận khác.

Giáo viên phải có chứng chỉ hành nghề - cần thiết không ?

Sau khi thông tin giáo viên phải có chứng chỉ hành nghề được đưa ra lấy ý kiến đóng góp của xã hội, nhiều luồng ý kiến bình luận rằng, không cần thiết phải có loại giấy phép này.

Trường học hạnh phúc: Bắt đầu từ đâu?

Theo Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, hạnh phúc bắt đầu từ sức khỏe tốt, để có trường học hạnh phúc trước hết trẻ em đến trường phải được chăm sóc đầy đủ, khỏe mạnh.

Sau khi tốt nghiệp trường nghề có được cấp bằng tốt nghiệp THPT?

Độc giả hỏi về quy định cấp bằng tốt nghiệp THPT.

Hoa mắt khi chọn sách giáo khoa

Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018 đã áp dụng sang năm học thứ 4. Điểm mới của chương trình là có nhiều bộ sách giáo khoa (SGK) được đưa vào áp dụng và mỗi trường có thể chọn 1 bộ SGK khác nhau.

Giáo dục vùng cao: Đừng để 'chuyện cơm áo' làm mờ tính nhân văn

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách so với vùng đồng bằng, thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân ở địa bàn khó khăn. Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú là một trong những biểu hiện của sự quan tâm này.

Thông luồng cho đào tạo liên thông

Bộ GD&ĐT đang tổ chức lấy ý kiến xây dựng dự thảo Nghị định liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Cần Thơ sẽ hỗ trợ học phí cao nhất cho học sinh trong năm học 2023-2024

TP Cần Thơ chi ngân sách hơn 141,3 tỉ đồng để hỗ trợ học phí cho học sinh trong năm học 2023-2024. Ngoài ra, địa phương này cũng sẽ ban hành quy định mức học phí mới đối với các cấp học sau thời gian hỗ trợ 100%.

Công tác giám sát năm 2023 của Quốc hội khóa XV: Những điều đặc biệt

LTS: Giám sát đối với hoạt động của Nhà nước là 1 trong 3 chức năng quan trọng của Quốc hội. Năm 2023 là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Theo đó, hoạt động giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã được triển khai toàn diện, đồng bộ, bảo đảm tiến độ, hoàn thành toàn bộ các nội dung theo kế hoạch với nhiều điều rất đặc biệt.

Bài 1: Tự soi và sửa Luật Thủ đô để gần với thực tiễn phát triển

Phóng viên TTXVN thực hiện chùm bài 'Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển' ghi nhận ý kiến của nhà quản lý, chuyên gia nhằm góp phần xây dựng Thủ đô văn hiến-văn minh-hiện đại.

10 năm ngẫm chuyện 'quốc sách và ngân sách'

'Quốc sách và ngân sách' là tên bài báo tôi viết 10 năm trước nhân kỳ họp Quốc hội cuối năm 2013 bàn về giáo dục.

Nỗ lực thực hiện các mục tiêu chuẩn hóa giáo viên mầm non

Song song với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) theo hướng căn bản, toàn diện, bên cạnh việc quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học, yếu tố giáo viên và chất lượng đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng vẫn được coi là then chốt trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ GD&ĐT hiện nay.

Những rào cản gây thiếu trầm trọng giáo viên ở Tây Bắc

Khoảng 5 - 6 năm trở lại đây, việc tuyển dụng giáo viên ở địa phương luôn gặp khó khi nguồn tuyển ngày một khan hiếm. Đơn cử như năm vừa qua, Lào Cai tổ chức thi tuyển 2 đợt với tổng số 1.200 vị trí giáo viên, nhưng kết quả chỉ tuyển được 1/3.

Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa: Vẫn nhiều lấn cấn

Những vấn đề của ngành giáo dục, trong đó có việc biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa tiếp tục là chủ đề được đông đảo đại biểu và cử tri quan tâm. Tại phiên thảo luận vừa diễn ra, nhiều đại biểu quốc hội đã nêu quan điểm mạnh mẽ về vấn đề này.