Giáo viên ít nhất phải có trình độ cao đẳng hoặc tương đương, có ngành đào tạo phù hợp với chuyên môn được phân công giảng dạy.
Sự ra đời của các cơ sở giáo dục đại học địa phương là một quyết sách của Chính phủ để thực hiện sự phân tầng trong giáo dục đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết dự kiến thí điểm chương trình giáo dục mầm non mới trong 3 năm học 2025-2026; 2026- 2027; 2027-2028 và triển khai đại trà vào năm học 2029-2030.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành văn bản gửi các Sở GD&ĐT nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước liên quan đến việc thực hiện chương trình tích hợp, liên kết với nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các cơ sở giáo dục triển khai chương trình giáo dục tích hợp, liên kết giáo dục, đào tạo với nước ngoài thực hiện nghiêm theo quy định.
Bộ GDĐT vừa có văn bản gửi các Sở GDĐT về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về thực hiện chương trình tích hợp, liên kết với nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
Sau sự việc tại Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam, Bộ GD&ĐT yêu cầu các sở GD&ĐT rà soát toàn bộ các cơ sở giáo dục đang triển khai chương trình liên kết giáo dục, đào tạo với nước ngoài.
Ngày 28/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về thực hiện chương trình tích hợp, liên kết với nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
Ngày 28/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có văn bản gửi các Sở GDĐT đề nghị tăng cường công tác quản lý nhà nước về thực hiện chương trình tích hợp, liên kết với nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
Ngày 28-3, Bộ GD-ĐT có văn bản gửi các sở GD-ĐT về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về thực hiện chương trình tích hợp, liên kết với nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
Việc tổ chức thực hiện hợp tác, đầu tư của nước ngoài tại một số cơ sở giáo dục chưa đảm bảo đúng quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của người học, nguy cơ rủi ro cao.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có Công văn số 1421/BGDĐT-GDTrH gửi các Sở GD&ĐT về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về thực hiện chương trình tích hợp, liên kết với nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
Hệ thống giáo dục của Việt Nam quan tâm tới việc bảo vệ và phát triển ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc thiểu số, tuy nhiên, ngôn ngữ được sử dụng chính thức trong giáo dục được quy định thế nào, hãy cùng tìm hiểu.
Các nguyên tắc cốt lõi tổ chức thi tốt nghiệp THPT được Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) Huỳnh Văn Chương chia sẻ.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời kiến nghị cử tri về việc tăng thời gian bồi dưỡng cho giáo viên, thay đổi sách giáo khoa tại các cấp học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất, từ năm học 2025 - 2026 đến năm học 2027 - 2028, thí điểm triển khai thực hiện Chương trình giáo dục mầm non (GDMN) mới ở một số cơ sở GDMN và từ năm học 2029 - 2030, bắt đầu triển khai áp dụng đại trà Chương trình GDMN mới trên phạm vi toàn quốc.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới Chương trình giáo dục mầm non.
Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT thực sự là 'chìa khóa' giúp giáo viên mở ra lựa chọn trong việc dạy và học SGK theo Chương trình GDPT 2018.
Phương án thi tốt nghiệp THPT 2025 được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) xây dựng trên cơ sở thực tiễn và bám chặt chỉ đạo trong các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ.
Giáo sư Huỳnh Thanh Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay hai từ khóa lớn nhất để chọn phương án thi là giảm áp lực và giảm tốn kém cho xã hội.
Bên cạnh đó, hằng năm, ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất và chi phí quản lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên.
Độc giả Đỗ Thị Bích Lan hỏi về quy định được xét tuyển viên chức.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.
Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội chiều 31.10 và ngày 1.11, nhiều đại biểu Quốc hội đề cập tới kết quả giám sát Nghị quyết 88/2014/QH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Đa số ý kiến ghi nhận đánh giá khách quan của Báo cáo kết quả giám sát về thành công cũng như hạn chế cần khắc phục trong thực hiện các nghị quyết của Quốc hội. Tuy nhiên, cũng còn một số ý kiến tranh luận, nhất là việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa.
Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.
Muốn phát triển giáo dục một cách toàn diện đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, một trong những điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất là phải chú trọng đến phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện tốt công tác dân tộc chính là để góp phần phát triển giáo dục.
Mọi kết quả giám sát, thanh tra, kiểm tra phải được công khai, nhưng công khai trên cơ sở minh bạch, đúng các quy định hiện hành của pháp luật.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành giáo dục.
Theo Báo cáo của Đoàn giám sát gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy nhiều văn bản trong lĩnh vực giáo dục ban hành chưa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.
Công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT đã được triển khai nghiêm túc, chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) đáp ứng được yêu cầu của mục tiêu giáo dục.
Thách thức lớn nhất đến nay vẫn là chưa làm thông suốt cho toàn xã hội những vấn đề căn bản và toàn diện của công cuộc đổi mới.
Thực hiện quy định Luật Giá, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chính khẩn trương xây dựng giá trần đối với sách giáo khoa, nhằm tăng cường quản lý Nhà nước với sách giáo khoa.
Những ý kiến trái chiều về việc đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa xuất hiện trên nhiều diễn đàn những ngày qua đã khiến dư luận hoang mang.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm phổ cập giáo dục mầm non đối với trẻ em mẫu giáo tại một số tỉnh, thành phố.
Liên quan đến đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cần biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK), Thứ trưởng Bộ GDĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ đang tiếp tục lắng nghe để tham mưu, đề xuất phù hợp trong thời gian tới.
Vấn đề sách giáo khoa là một mớ bòng bong, đi một chặng đường dài rồi vẫn trong tình trạng 'đi mắc núi, ở lại mắc sông'!
Chuyên gia cho rằng việc để Bộ GD&ĐT biên soạn một SGK là không còn phù hợp, gây lãng phí, không phù hợp với chức năng và rất dễ quay lại thời kỳ độc quyền.
Chiều 3-6, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5-2023, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến tình trạng khan hiếm sách giáo khoa mới của các lớp 4, 8 và 11 trong năm học 2023-2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn khẳng định cung cấp đủ sách giáo khoa cho năm học mới.
Để thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội, sách giáo khoa được xếp vào loại hàng hóa thuộc lĩnh vực độc quyền do Nhà nước sản xuất kinh doanh và giao cho nhà xuất bản thực hiện.
Sách giáo khoa (SGK) là mặt hàng đặc biệt với đối tượng phục vụ đông đảo và liên quan nhiều thành phần, gia đình trong xã hội. Để đảm bảo quản lý tốt giá SGK, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đề xuất đưa SGK vào mặt hàng được Nhà nước quản lý giá. Trong dự án Luật giá sửa đổi, Bộ Tài chính cũng đã đề nghị bổ sung SGK vào danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá tối đa, các Nhà xuất bản (NXB) định giá cụ thể.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, việc thực hiện xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa theo chủ trương của Quốc hội đến nay đã bảo đảm có đủ sách giáo khoa ở tất cả các lớp học. Đây là một trong những nội dung Đoàn giám sát của UBTVQH về 'Việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo làm rõ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý đối với Dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia về sách giáo khoa.
Bộ GD&ĐT (GD&ĐT) đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về sách giáo khoa (SGK).
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về sách giáo khoa.
Cử tri tỉnh Thanh Hóa đề nghị quan tâm đầu tư hạ tầng, nhà công vụ cho cơ sở giáo dục tại các huyện miền núi.
Ngày 17/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo làm việc với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ năm 2022, dự kiến kế hoạch công tác năm 2023, việc phân bổ, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Ngày 17/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có buổi làm việc với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ năm 2022, dự kiến kế hoạch công tác năm 2023, việc phân bổ, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước năm 2022, dự toán ngân sách nhà nước năm 2023.
Đây chỉ là một trong số những lùm xùm lạm thu đầu năm học 2022-2023.
Một trong những mục tiêu cụ thể của Đề án dạy và học Ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân (Đề án Ngoại ngữ Quốc gia) là ban hành chương trình và một bộ sách giáo khoa (SGK) hoàn chỉnh. Đề án đã thực hiện được 14 năm, chương trình giáo dục phổ thông mới cũng đã triển khai thay sách được 3 năm, đến nay, Bộ GD&ĐT quyết định không xuất bản SGK tiếng Anh của Đề án với lý do Quốc hội đã có Nghị quyết không yêu cầu Bộ GD&ĐT phải viết một bộ SGK hoàn chỉnh từ lớp 1 đến lớp 12.
Hải Phòng sẽ có Nghị quyết quy định các khoản thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục để tạo cơ sở pháp lý cho các nhà trường triển khai trong năm học tới.