Một chuyến bay ở Đài Loan (Trung Quốc) đã bị hoãn cất cánh hơn một giờ, sau khi nam hành khách nói đùa mang theo lựu đạn trong hành lý xách tay.
Về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Thủ tướng lưu ý cần nghiên cứu kỹ lưỡng, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, lấy ý kiến chuyên gia về quy định liên quan kinh doanh bảo vật trên cơ sở quản lý bằng công cụ thuế.
Đối với dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, Thủ tướng cho rằng thuốc là hàng hóa đặc biệt nên phải có chính sách quản lý đặc biệt.
Kết luận phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm tiến độ và nâng cao chất lượng các dự án luật, trong đó tăng cường kiểm tra, giám sát, khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển.
Thủ tướng lưu ý, loại bỏ cơ chế xin cho để phòng, chống lợi ích nhóm, tham nhũng, tiêu cực, phòng ngừa sai phạm trong xây dựng chính sách, pháp luật; cắt giảm tối đa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh cho người dân, doanh nghiệp.
Kết luận phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật, Thủ tướng yêu cầu bảo đảm tiến độ và nâng cao chất lượng các dự án luật; đặc biệt nhấn mạnh cần loại bỏ cơ chế xin cho để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, phòng ngừa sai phạm; cắt giảm tối đa, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, không gây phiền hà, giảm chi phí, thời gian cho người dân, doanh nghiệp; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi, tăng cường kiểm tra, giám sát; từ đó khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển.
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi, tăng cường kiểm tra, giám sát...
Trong công tác xây dựng pháp luật, Thủ tướng Phạm Minh Chính đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu loại bỏ cơ chế xin cho để phòng, chống lợi ích nhóm, tham nhũng, tiêu cực, phòng ngừa sai phạm. Phải cắt giảm tối đa, đơn giản hóa thủ tục hành chính, không gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.
Ngày 10/10, Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác bảo đảm trật tự, ATGT 9 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ quý IV năm 2023.
Trao đổi với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam, Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn khẳng định, thời gian qua thị trường hàng không Việt Nam phát triển rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, ở đó bắt đầu xuất hiện những thách thức, những khoảng trống pháp lý cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như thực tiễn Việt Nam trên nhiều lĩnh vực như: thu hút đầu tư vào hạ tầng, điều kiện chuyển đổi loại hình cảng hàng không, quy hoạch sân bay và đảm bảo an toàn bay…
Chính phủ Nhật Bản đang thi hành nhiều sáng kiến mới nhằm thu hút giới siêu giàu tới du lịch thường xuyên hơn tại xứ sở Mặt trời mọc.
Luật Hàng không Dân dụng sửa đổi bắt đầu có hiệu lực ở Nhật Bản yêu cầu tất cả những người sở hữu thiết bị bay không người lái có trọng lượng từ 100g trở lên phải đăng ký với các cơ quan chức năng.
Việc TP Hà Nội không muốn đón khách về sân bay Nội Bài khiến kế hoạch khôi phục đường bay nội địa của Cục Hàng không vấp phải nhiều khó khăn.
Thị trường hàng không có phát triển nóng? Giá vé máy bay có bán dưới giá thành? Vì sao hạ tầng đang quá tải mà cơ quan quản lý nhà nước vẫn tiếp tục cấp phép cho các hãng bay mới? Đó là những vấn đề nóng được đặc biệt quan tâm tại cuộc tọa đàm 'Hàng không Việt Nam: Cơ hội và thách thức' do Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tổ chức ngày 11-12 tại Hà Nội.