Chất lượng, hiệu quả lập pháp là vấn đề quan tâm rất lớn của các quốc gia. Sáng kiến lập pháp là bước đầu tiên trong quy trình lập pháp có vai trò quan trọng, quyết định 'số phận' của một dự luật, cũng như hiệu quả công tác lập pháp của Quốc hội. Ông Lê Việt Trường - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội nhận định như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết.
Tại phiên làm việc của UBTVQH sáng 10/4, một ĐBQH thuộc đoàn Hà Nội trình bày Tờ trình xây dựng Luật Bản dạng giới. Trước đó, Cổng thông tin điện tử Quốc hội hôm 7/2 cũng đã công bố hồ sơ dự án Luật Bản dạng giới do ĐBQH này thực hiện.
Một trong những điểm mới, đáng chú ý tại phiên họp 22 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào sáng 10/4, đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí trình đề nghị xây dựng Luật Bản dạng giới do chính ông đề xuất.
Trước đây, các cơ quan chức năng từng bàn thảo, góp ý dự án Luật Chuyển đổi giới tính; nay, một Đại biểu Quốc hội đề nghị đưa vào chương trình lập pháp dự án Luật Bản dạng giới có nội dung tương tự.
GS. Nguyễn Anh Trí, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội vừa có đề nghị xây dựng Luật Bản dạng giới. Hồ sơ dự án liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính này đang được lấy ý kiến nhân dân đến ngày 15/2.
Tại phiên họp thứ 54 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 15/3, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc đã trình bày tóm tắt các báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ khóa XIV của Quốc hội, UBTVQH và cho ý kiến thảo luận về nội dung này.
Kể từ ngày 22-5-2016 ngày bầu cử Quốc hội khóa XIV, đến nay, một nhiệm kỳ đã sắp trôi qua. Nhìn lại, trong ngổn ngang công việc và ngổn ngang sự kiện, những đổi mới của Quốc hội vẫn nổi lên như những điểm nhấn của tiến trình cải cách và hội nhập.
Ngày 9/11, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 6, đợt 2. Tham gia Đoàn Chủ tịch có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (điều hành phiên họp) và các Phó Chủ tịch Quốc hội. Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn về các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội sáng nay (9/11), lần đầu tiên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc trình Quốc hội xem xét dự án Luật Hành chính công, Luật Dịch vụ công.
Từ vị trí điều hành phiên chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đứng dậy trả lời chất vấn trực tiếp.
Sáng 09/11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc trình Quốc hội xem xét dự án Luật Hành chính công, Luật Dịch vụ công, trong đó có nêu rõ 2 lý do cụ thể.
Sáng 9-11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, lần đầu tiên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc trình Quốc hội xem xét dự án Luật Hành chính công, Luật Dịch vụ công.
Sáng 09/11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, lần đầu tiên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc trình Quốc hội xem xét dự án Luật Hành chính công, Luật Dịch vụ công.
Sáng 9/11, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trả lời chất vấn về thời gian ban hành Luật Hành chính công do ĐB Trần Thị Quốc Khánh (đoàn Hà Nội) đặt ra.
.Ông Phạm Hưng Quốc Bảo, SN 1982, trình độ Thạc sĩ Hành chính công, Cử nhân Luật Hành chính công, Cao cấp Lý luận chính trị.
Các cử tri nêu nhiều ý kiến tâm huyết về các vấn đề đang nóng hiện nay như: công tác xử lý tệ nạn tham nhũng, vi phạm pháp luật về đất đai…
Việt Nam tổ chức thành công WEF ASEAN 2018, động đất tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm chính thức Hungary nằm trong số những sự kiện nổi bật của Việt Nam tuần qua.