Tiếp thu tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp của Quốc hội

Tôi rất tâm đắc với bài viết của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về 'Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' đăng trên Nhân Dân điện tử ngày 16/7/2021.

Cần mạnh tay ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Gia Lai xảy ra 19 vụ xâm hại tình dục trẻ em, tăng 11,77% số vụ so cùng kỳ năm 2020. Đáng chú ý, trong tổng số 19 vụ xâm hại tình dục trẻ em thì có 10 đối tượng phạm tội chính là người thân trong gia đình, còn lại là người quen. Đây là vấn nạn hết sức tồi tệ, phải có các giải pháp mạnh tay để ngăn chặn.

Trao đổi với tác giả bắt lỗi 'Thành ngữ bằng tranh'

Lời Tòa soạn: Sau khi đăng loạt bài Thành ngữ bằng tranh: Quá nhiều sai sót (3, 4, và 5-5-2021; tác giả Hoàng Tuấn Công), Báo Người Lao Động nhận được bài trao đổi của bạn đọc Khôi Nguyên. Trên tinh thần tôn trọng và cổ vũ tranh luận học thuật, Tòa soạn giới thiệu ý kiến của tác giả Khôi Nguyên.

Đại Việt chống nạn con ông cháu cha, lợi ích nhóm ra sao?

Trong bất kỳ xã hội nào, quan chức địa phương có vai trò rất quan trọng giúp ổn định xã hội. Nếu quan lại thiên vị trong sử dụng bổ nhiệm người, cấu kết tạo lợi ích nhóm lũng đoạn quan trường sẽ gây bất ổn cho xã hội.

Ai đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm?

Đinh Tiên Hoàng là vị vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm. Ông cũng là người lập ra nước Đại Cồ Việt.

Vị vua đặt vạc dầu, nuôi hổ báo để trừng trị tội phạm là ai?

Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.

Vị vua nào đặt vạc dầu, nuôi hổ báo để trừng trị tội phạm?

Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.

Chuyện cưới hỏi ở Hà Nội xưa và nay

Xã hội ngày nay đã khác xưa nên việc cưới hỏi cũng thay đổi nhiều. Tuy nhiên, riêng tục dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu, đón dâu vẫn như hàng trăm năm trước.

Luật Hồi tỵ trong vấn đề thi cử dưới triều Nguyễn

Được quy định lần đầu tiên trong bộ luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tông. Đến triều Nguyễn, đặc biệt dưới thời vua Minh Mạng, luật Hồi tỵ còn triệt để hơn, được mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng và bổ sung những quy định mới, cụ thể, chặt chẽ hơn. Đặc biệt trong vấn đề thi cử.

Ngành nào sẽ làm tiếp như Công an: Không bố trí người địa phương làm người đứng đầu?

Suốt 2 năm qua, có thể nói ngành Công an đã lĩnh ấn tiên phong để thực hiện một cuộc Cách mạng về công tác tổ chức nhằm tinh gọn đầu mối và biên chế, nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn lực lượng.

Vị vua nào đặt vạc dầu, nuôi hổ báo để trừng trị tội phạm?

Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.

Biểu tượng nào cho công lý?

Dư luận đang xôn xao về 3 mẫu tượng vua Lý Thái Tông mà Hội đồng thẩm phán TAND tối cao đưa ra để tham khảo cán bộ, công chức tòa án. Mục đích lựa chọn mẫu để làm biểu tượng cho công lý và hoạt động xét xử trong lịch sử Việt Nam. Việc góp ý diễn ra trong 5 ngày từ ngày 23 đến ngày 28/4. Vậy mẫu tượng nào xứng đáng?

Thời Lê sơ, tử hình là mức án cao nhất đối với tội tham nhũng

Đa phần những vụ án tham ô, nhũng lạm được xét xử thời Lê sơ đều ứng với pháp luật đã quy định, cho thấy được tính công bằng của luật pháp trong xét xử đối với tội tham nhũng.

Vua chúa Việt dùng luật pháp để chống tham nhũng thế nào?

Trong bất cứ thời đại lịch sử nào gắn với thiết chế nhà nước, tham nhũng luôn là vấn nạn khiến các nhà cai trị phải tìm cách ứng phó vì nó liên quan tới sự tồn vong của quốc gia. Các triều đại phong kiến Việt đã dùng luật pháp để kiểm soát tham nhũng như thế nào?

Những con tem sống cùng ký ức

Ngày 27 tháng 8 năm 1946, Quyền Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Huỳnh Thúc Kháng đã ký sắc lệnh cho Nha Bưu điện in và Phát hành bộ tem đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. 5 mẫu tem thể hiện chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh do cố Họa sĩ Nguyễn Sáng quê Mỹ Tho, Tiền Giang vẽ khi mới 23 tuổi là bộ tem đầu tiên.