Để đội ngũ công nhân lao động ngành y tế có thể cống hiến nhiều hơn nữa, Công đoàn Y tế Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất bổ sung phụ cấp thâm niên cho lao động ngành y tế, đẩy mạnh chương trình Bảo vệ Blouse trắng...
Khóa tập huấn nhằm giúp quân y các tuyến thực hiện công tác khám bệnh, chữa bệnh với chất lượng cao nhất, đúng quy định của pháp luật nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Các bệnh viện cần ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nhằm thực hiện chuyển đổi số Quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng.
Nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, nhìn lại những thành tựu và ghi nhận những đóng góp to lớn của ngành Y trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, các đại biểu Quốc hội bày tỏ tin tưởng ngành Y năm 2024 sẽ ngày càng phát triển, tiếp tục giải quyết những khó khăn, bất cập của ngành Y, nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Năm 2024, theo quy định của Nhà nước, sẽ có thêm một số ngành học đặc thù được miễn giảm học phí và hỗ trợ sinh hoạt phí toàn khóa học. Bên cạnh đó, một số đại học lớn cũng có nhiều chính sách hấp dẫn nhằm thu hút người giỏi theo học những ngành khoa học cơ bản.
Nhà nước có chính sách về cấp học bổng cho người học chuyên ngành Tâm thần, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần… hoặc các ngành sư phạm, tư tưởng.
Theo quy định mới có hiệu lực, từ năm 2024 có thêm nhiều ngành đào tạo sinh viên được miễn hoàn toàn học phí.
Từ năm 2024, với quy định mới có hiệu lực, có thêm nhiều ngành đào tạo đại học được miễn học phí. Thí sinh lưu ý thông tin này để chuẩn bị cho kỳ tuyển sinh đại học.
Theo quy định của Nhà nước, có một số ngành được miễn giảm học phí; đồng thời các cơ sở đào tạo cũng có chính sách hỗ trợ học phí với một số ngành đặc thù để thu hút sinh viên.
Hiện nay, trong số hàng trăm ngành đào tạo, theo quy định của Nhà nước, có một số ngành được miễn giảm học phí; các cơ sở đào tạo cũng có chính sách hỗ trợ học phí với một số ngành đặc thù để thu hút sinh viên.
Đến thời điểm này, nhiều trường đại học trên cả nước công bố áp dụng phương thức xét tuyển học bạ cấp THPT.
Bước vào mùa tuyển sinh đại học năm 2024, bên cạnh việc lựa chọn ngành nghề theo sở thích, sở trường và nhu cầu việc làm trong tương lai, một trong những vấn đề được các thí sinh, phụ huynh quan tâm là học phí. Hiện nay, trong số hàng trăm ngành đào tạo, theo quy định của Nhà nước, có một số ngành được miễn giảm học phí; đồng thời, các cơ sở đào tạo cũng có chính sách hỗ trợ học phí với một số ngành đặc thù để thu hút sinh viên.
ĐBQH Nguyễn Anh Trí kỳ vọng năm 2024, toàn ngành, cử tri, nhân dân sẽ đồng hành cùng ngành y tế vượt qua những thách thức hướng tới sự hài lòng của người bệnh.
Bộ Y tế dự kiến bãi bỏ 92 thủ tục hành chính, ban hành 34 thủ tục hành chính mới, 3 thủ tục hành chính thay thế, trong triển khai Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi)…
Văn bản hướng dẫn thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi của Bộ Y tế nêu rõ: Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có nghĩa vụ tham gia cập nhật kiến thức y khoa liên tục tối thiểu 120 giờ tín chỉ trong 05 năm liên tục...
Theo Bộ Y tế, với quan điểm lấy người bệnh làm trung tâm, Luật và các văn bản hướng dẫn đã thúc đẩy và nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh.
Một trong số những nội dung mới của Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi (có hiệu lực từ 1/1/2024) là rút ngắn thời gian thực hành khám chữa bệnh, kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề đối với bác sĩ... Tại Nghị định hướng dẫn thi hành Luật này, Bộ Y tế dự kiến bãi bỏ 92 thủ tục hành chính.
Rút ngắn thời gian thực hành đối với bác sĩ từ 18 tháng còn 12 tháng, kiểm tra đánh giá năng lực hành nghề được thực hiện từ 1/1/2027 đối với bác sĩ, người hành nghề đã được cấp chứng chỉ hành nghề không phải kiểm tra đánh giá năng lực…
Từ ngày 1/1/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh và các văn bản hướng dẫn có hiệu lực thi hành, trong đó có một số nội dung mới trên quan điểm lấy người bệnh làm trung tâm, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu, trong năm 2024, Bộ Y tế phải xử lý triệt để các vướng mắc, tồn tại để đưa vào sử dụng 2 bệnh viện Việt Đức và Bạch Mai cơ sở 2 ở Hà Nam.
Năm 2023, ngành Y tế đã có nhiều nỗ lực để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Dù vậy, ngành vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Sáng nay (9/1), Bộ Y tế tổ chức Hội nghị triển khai công tác y tế năm 2024 nhằm tổng kết, đánh giá việc triển khai công tác y tế năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trong năm 2024. Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, nối điểm cầu Hà Nội với các điểm cầu tỉnh, thành phố.
Mới đây, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai đã tổ chức hội nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và chấn chỉnh hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân trong tỉnh. Mục đích tạo ra môi trường lành mạnh, giúp các đơn vị y tế tư nhân phát huy tối đa nội lực, góp phần nâng cao chất lượng khám chữ bệnh trên địa bàn tỉnh.
Từ ngày 01/01/2024, sinh viên ngành học này được miễn toàn bộ học phí và hỗ trợ phí sinh hoạt toàn khóa học.
Hôm nay 19/12, Bộ Y tế tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Cục Quản lý Khám chữa bệnh và 70 năm hệ thống khám bệnh, chữa bệnh Việt Nam. Nhân dịp này Báo Sức khỏe & Đời sống đã trao đổi với PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh.
Từ ngày 1/1/2024 Luật Khám bệnh chữa bệnh năm 2023 sẽ chính thức có hiệu lực. Trong đó, Điều 105 Luật Khám bệnh chữa bệnh năm 2023 quy định về đào tạo, bồi dưỡng hành nghề, có quy định một số ngành học liên quan được miễn giảm học phí.
Từ ngày 1/1/2024, Luật Khám bệnh chữa bệnh năm 2023 sẽ chính thức có hiệu lực, quy định một số chuyên ngành khối Sức khỏe sẽ được miễn 100% học phí và hỗ trợ sinh hoạt phí toàn khóa học.
Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ đang là vấn đề cấp thiết được triển khai trong tất cả ngành nghề. Trong đó, bao gồm cả lĩnh vực y tế. Tại Việt Nam, việc này đã được triển khai ở một số tuyến bệnh viện lớn tại Hà Nội và TP.HCM. Bên cạnh đó, Quốc hội cũng đã thông qua Luật khám bệnh chữa bệnh đã tạo một hành lang pháp lý để có thể triển khai hiệu quả. Tuy nhiên, các giải pháp sẽ cần thực hiện là gì để đem lại những lợi ích thiết thực nhất?
Đại diện Bộ Y tế nhấn mạnh với điều kiện hiện nay, có thể khẳng định không thể thông tuyến đến tuyến trung ương và bỏ quy định về chuyển tuyến vì sẽ gây quá tải, áp lực dồn lên tuyến trung ương.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho biết, đang giao các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế xây dựng cơ chế thanh toán tiền trực tiếp cho người mua thuốc trong danh mục bảo hiểm y tế, sau đó lấy ý kiến, đề xuất trong thời gian tới.
Tình trạng nhiều loại vật tư, trang thiết bị y tế có chất lượng không tốt vẫn vượt qua 'khe cửa hẹp' để trúng thầu với giá rẻ vẫn xảy ra, đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, đoàn Bình Định nêu thực tế tại phiên thảo luận sáng 1/11...
Ngày 29-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết công tác phòng chống dịch Covid-19 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 trực tuyến với các địa phương.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội đề nghị Bộ Y tế có hướng dẫn cụ thể các địa phương để bảo đảm thực hiện đồng bộ và thống nhất khi chuyển Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B.
Việc xây dựng TPHCM trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN là điều cần thiết và sẽ đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, không để người dân ra nước ngoài chữa bệnh.
Theo PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, để TP HCM sớm trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN, cần tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh; phát triển cơ sở hạ tầng y tế đồng bộ, hiện đại...
Xây dựng TP.HCM trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN là điều cần thiết, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh của người dân.
Đầu tư phát triển ngành y tế Tp.HCM theo hướng y tế chuyên sâu và cung cấp những dịch vụ phong phú là nội dung của đề án mới.
Ngày 19/10, tại Hội thảo 'Giải pháp hướng tới mục tiêu trở thành Trung tâm chăm sóc sức khỏe Khu vực ASEAN', PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế khẳng định, việc xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN là điều cần thiết, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh của mọi tầng lớp kể cả tư và công, không để người dân ra nước ngoài chữa bệnh.
Bệnh nhân ở Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi trong việc tiếp cận các thuốc mới so với các nước trong khu vực. Cụ thể, năm 2022, chỉ có 9% thuốc mới có mặt tại Việt Nam.
Ngay sau khi nhận được phản ánh của người bệnh, các cơ quan truyền thông về việc chuyển tuyến người bệnh tại một số bệnh viện không tuân thủ theo quy định, ngày 26/4, Bộ Y tế đã có văn bản gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và trường đại học; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Y tế các bộ, ngành về việc chấn chỉnh hoạt động chuyển người bệnh giữa các cơ sở y tế.
Bộ Y tế đã nhận được phản ánh của người bệnh, các cơ quan truyền thông về việc chuyển tuyến người bệnh tại một số bệnh viện không tuân thủ theo quy định; chuyển người bệnh ra cơ sở y tế tư nhân vì mục đích vụ lợi, ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân tham gia BHYT.
Bộ Y tế yêu cầu lãnh đạo các bệnh viện quán triệt người hành nghề không chuyển người bệnh đến các cơ sở khám chữa bệnh không phù hợp, hoặc các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân vì mục đích vụ lợi, vi phạm quy định của Luật Khám bệnh chữa bệnh.
Nhân lực y tế cơ sở đã thiếu, không tuyển dụng được mới lại khó giữ chân - thực trạng này diễn ra ở hầu khắp các địa phương trên cả nước và với thành phố Hà Nội thì đây thực sự là bài toán nan giải.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết, năm 2022 dù tình hình có nhiều biến động, ngành y tế vẫn hoàn thành 3/3 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2022 được Quốc hội giao, trong đó vượt 2/3 chỉ tiêu về số bác sỹ/vạn dân và số giường bệnh/vạn dân.
Chiều tối 13/2, tại Bộ Y tế đã diễn ra hội nghị tổng kết hoạt động xây dựng Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 và Nghị quyết số 80/2023/QH15. Đồng thời, Bộ Y tế đã trao Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho 31 cá nhân có nhiều đóng góp trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Làm việc với Bộ Y tế, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị ngành cần 'xốc lại với quyết tâm mới', 'lấy lại động lực như thời điểm trước khi xảy ra đại dịch'… để giải quyết các khó khăn, vướng mắc.
Tại cuộc làm việc với Lãnh đạo Bộ Y tế, một số bệnh viện lớn và sở y tế các địa phương, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: Y tế là lĩnh vực đặc biệt nên cơ chế, chính sách phải đặc biệt. Các bộ, ngành phải vào cuộc cùng Bộ Y tế khắc phục khó khăn, vướng mắc...
Tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước sáng 3/2 đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của quyền Chủ tịch nước công bố Luật Khám bệnh, chữa bệnh vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2.