Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đã bổ sung thêm việc điều chuyển thuốc bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện.
Theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, bên cạnh việc triển khai thực hiện công tác khám chữa bệnh thì việc làm sao củng cố, phát triển hệ thống y tế cơ sở cũng là bài toán rất thách thức.
Thanh tra tỉnh Quảng Nam vừa ban hành kết luận thanh tra đột xuất việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý tài chính tại Bệnh viện (BV) Y học cổ truyền Quảng Nam (TP. Tam Kỳ). Qua đó, chỉ ra hàng loạt sai phạm, khuyết điểm của Giám đốc BV cùng cá nhân có liên quan.
Ngành công nghệ tế bào gốc đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu và ứng dụng, tế bào gốc đã mở ra những cơ hội mới cho việc nghiên cứu điều trị nhiều bệnh lý.
Cả nước hiện có khoảng trên 16 triệu người cao tuổi. Tuy nhiên, mới có khoảng 5,4 triệu người cao tuổi được hưởng chính sách về lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp người có công, và trợ cấp xã hội.
Ngoài những sự việc bất thường xảy ra tại Trung tâm Y tế Thuận An (TP Thuận An, tỉnh Bình Dương) mà Báo CAND đã thông tin vào ngày 20/10 vừa qua, đến nay Trung tâm này còn đối diện với những khoản nợ nần chồng chất từ thời điểm chống dịch Covid-19…
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế nhằm đồng bộ với Luật Khám, chữa bệnh, nhưng vẫn chưa giải quyết hết các bất cập thực tiễn. Vì vậy đại biểu đề nghị cần sớm tiến tới sửa đổi Luật một cách toàn diện.
Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 24/10, đã diễn ra phiên thảo luận tại tổ để cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, để giải quyết tình trạng thiếu thuốc, Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đã đưa thêm quy định điều chuyển thuốc giữa các cơ sở y tế. Nếu điều chuyển thuốc không được, người dân phải ra ngoài mua thuốc thì sẽ có cơ chế thanh toán.
Sự mập mờ trong việc sử dụng tên gọi 'bệnh viện' của các phòng khám tư nhân hiện là một vấn đề đặt ra của xã hội và cần có giải pháp khắc phục kịp thời.
Việt Nam đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh ứng phó với bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD... ngày càng gia tăng.
Ngày 23/10, tại Hội nghị khoa học năm 2024 với chủ đề 'Nghiên cứu và ứng dụng trong y học' do Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp Bộ Y tế tổ chức, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, Việt Nam đang phải đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh phải ứng phó với bệnh truyền nhiễm, mới nổi tăng, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD, rối loạn sức khỏe tâm thần... cũng ngày càng gia tăng.
Đại diện Bệnh viện Từ Dũ cho hay, bác sĩ tham gia khám chữa bệnh tại phòng khám trên không phải là bác sĩ biên chế của bệnh viện.
Tình trạng khát thuốc, vật tư y tế không chỉ xảy ra ở các cơ sở y tế trên địa bàn Hà Tĩnh mà còn ở nhiều tỉnh, thành khác, từ Trung ương cho đến địa phương. Mặc dù, 2 năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định và Quốc hội cũng đã thông qua Luật Đấu thầu, Luật Khám chữa bệnh, thế nhưng đến nay tại nhiều Bệnh viện cũng chỉ dám mua sắm ở mức cầm chừng vì vẫn còn tâm lý e ngại, sợ sai khi đấu thầu các gói lớn.
Trong 2 ngày 18 và 19-10, Trung tâm Y tế TP. Thái Nguyên tổ chức Hội thi 'Điều dưỡng - hộ sinh - kỹ thuật y giỏi' năm 2024.
Ngày 17/10, Thanh tra tỉnh Quảng Nam cho biết, đã ban hành Kết luận thanh tra đột xuất việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản lý tài chính tại Bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT) Quảng Nam, cho thấy hàng loạt sai phạm, khuyết điểm đã xảy ra ở bệnh viện này.
Thanh tra tỉnh Quảng Nam kết luận loạt sai phạm và đề nghị xử lý trách nhiệm người đứng đầu đối với ông Ngô Ngọc Toàn.
Đại diện Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm và mong muốn tiếp tục nhận được sự hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật, tài chính từ các nước G7 trong việc thúc đẩy cuộc sống tốt đẹp hơn đối với người khuyết tật.
Chiều 15-10, Đoàn công tác của Bộ Y tế có buổi làm việc với UBND TP Đà Nẵng về công tác y tế trên địa bàn thành phố. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế và Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Nguyễn Thị Anh Thi đồng chủ trì buổi làm việc.
Chiều 15/10, đoàn công tác của Bộ Y tế do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Thứ trưởng Bộ Y tế làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND TP Đà Nẵng về công tác y tế trên địa bàn.
Theo ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, sau dịch COVID-19, doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực y tế gặp nhiều khó khăn về tài chính và một số luật mới như Luật Khám chữa bệnh, Luật Đấu thầu… Vì vậy, ngành Y tế Thành phố đang tìm hướng để gỡ vướng cho doanh nghiệp lĩnh vực này.
Việt Nam đang xây dựng Luật Tư pháp Người chưa thành niên với nhiều quy định mới nhằm bảo vệ quyền trẻ em và dự kiến sẽ được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 tới.
Vừa qua, Đoàn ĐBQH TPHCM đã tổ chức Hội thảo góp ý dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Theo đó, việc thanh toán chi phí bảo hiểm y tế cho trường hợp cấp cứu ngoài bệnh viện và các hành vi không được xem là trốn đóng bảo hiểm được nhiều đại biểu quan tâm, cho ý kiến.
Chiều 02/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã tiếp bà Silvia Danailov, Trưởng Đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam. Cùng dự buổi tiếp có: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Mạnh Cường…
Để phát triển ngành dược Việt Nam một cách bền vững, cần phải đổi mới từ những quy định trong luật đến thúc đẩy đổi mới, nâng cấp cơ sở sản xuất và dây chuyền, ứng dụng công nghệ trong thử nghiệm lâm sàng và đổi mới sáng tạo việc cung ứng, sử dụng thuốc và các sinh vật…
2024 là năm then chốt với việc rà soát, sửa đổi các luật và quy định quan trọng định hình hoạt động của ngành y dược, góp phần thúc đẩy đầu tư hệ thống y tế bền vững và kiến tạo một hệ sinh thái thuận lợi thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
2024 là một năm then chốt với việc rà soát, sửa đổi các luật và quy định quan trọng định hình hoạt động của ngành y dược trong một thập kỷ tới đây.
Bộ Y tế sẽ tạo hành lang pháp lý đủ điều kiện để các đơn vị có thể nghiên cứu, ứng dụng và đưa ra những phác đồ, trị liệu từ tế bào và sản phẩm tế bào phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Việc quy định cơ quan Bảo hiểm xã hội có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chỉ định sử dụng thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật…của y, bác sĩ là không phù hợp với chức năng, chuyên môn của giám định viên bảo hiểm y tế...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất sửa đổi khái niệm, nội dung giám định bảo hiểm y tế trong dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung.
Quy định hiện hành về giám định bảo hiểm y tế đã không còn phù hợp với thực tiễn, làm nảy sinh nhiều vướng mắc, bất cập đối với cả cơ quan bảo hiểm xã hội, cơ sở khám chữa bệnh và khó khả thi.
Hội nghị khoa học Dinh dưỡng Khu vực miền Trung và Tây Nguyên lần thứ IV năm 2024 có chủ đề 'Dinh dưỡng với nhiễm trùng và tăng trưởng'.
Ngày 13/9, Hội Dinh dưỡng Việt Nam phối hợp với Trường đại học Y - Duợc, Đại học Huế tổ chức hội nghị khoa học dinh dưỡng khu vực miền Trung và Tây Nguyên lần thứ IV, năm 2024 với chủ đề 'Dinh dưỡng với nhiễm trùng và tăng trưởng'.
Hơn 100 đại biểu là cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn của các bệnh viện, bệnh xá, cơ sở y tế Công an các đơn vị, địa phương tham dự hội thảo khoa học 'Cập nhật chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý nội khoa thường gặp bằng y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại' được Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an tổ chức sáng nay (29/8), tại Hà Nội.
Theo đại diện Bộ Y tế, trong trường hợp chưa hài lòng với kết quả khám chữa bệnh, thấy chuyên môn sai, người bệnh nên làm việc lại với bệnh viện hoặc có thể khởi kiện.
Thứ trưởng Đô Xuân Tuyên cho rằng, vấn đề hoàn thiện thể chế trong đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế cơ bản đầy đủ, chủ yếu ở khâu triển khai thực hiện. Các địa phương phải rất linh hoạt trong vận dụng để tổ chức đấu thầu, miễn là công khai, minh bạch, không có lợi ích nhóm, hay dấu hiệu tham nhũng, lãng phí trong vấn đề này.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, để thực hiện việc mua sắm thuốc, vật tư y tế tại cơ sở y tế, có 2 yếu tố cần phải thực hiện. Cụ thể: Thứ nhất là về thể chế; Thứ hai là tổ chức thực hiện tại các địa phương, các cơ sở y tế. Trong trường hợp thể chế đã hoàn thiện, đầy đủ nhưng đến khâu tổ chức thực hiện các địa phương gặp vấn đề thì việc mua sắm thuốc, vật tư sẽ khó thực hiện được.
Thứ trưởng Bộ Y tế nói, các địa phương phải rất linh hoạt trong vận dụng để tổ chức đấu thầu, miễn là công khai, minh bạch, không có lợi ích nhóm, hay dấu hiệu tham nhũng, lãng phí.
Chiều 5/8, sau phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ cung cấp thông tin về tình hình KTXH tháng 7 và 7 tháng đầu năm tới báo chí. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì họp báo. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan.
Chiều 5/8, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7/2024. Tại họp báo, đại diện Bộ Y tế, Bộ Xây dựng khẳng định các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua thời gian gần đây đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong công tác đấu thầu thuốc, vật tư y tế, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, nếu thể chế đầy đủ mà các đơn vị, địa phương trong khâu tổ chức đấu thầu, mua sắm còn vấn đề này, vấn đề kia thì không thể đủ thuốc cho khám chữa bệnh.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, trong đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế nếu thể chế có đầy đủ nhưng ở địa phương, đơn vị 'mà còn vấn đề nọ vấn đề kia' trong tổ chức thực hiện thì cũng dẫn đến tình trạng không đủ thuốc, vật tư phục vụ khám chữa bệnh...
Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho biết, việc thiếu thuốc và vật tư y tế chỉ xảy ra ở một số địa phương, đơn vị trong một số thời điểm nhất định và chỉ thiếu một số loại nhất định chứ không phải là tất cả.
Để thực hiện mua sắm thuốc, vật tư y tế cần 2 yếu tố: Hoàn thiện thể chế, tất cả các văn bản liên quan đến mua sắm thuốc, vật tư y tế; và tổ chức thực hiện tại địa phương và các cơ sở y tế.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, nếu thể chế đầy đủ mà các đơn vị, địa phương trong khâu tổ chức 'còn vấn đề nọ vấn đề kia thì không thể đủ thuốc cho khám chữa bệnh'...
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chỉ ra 4 điểm mới trong các chính sách được ban hành nhằm tháo gỡ cho tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế.
Lãnh đạo Bộ Y tế cho hay hiện nay tình trạng thiếu một số loại thuốc và vật tư y tế chỉ xảy ra ở một số đơn vị trong một số thời điểm nhất định.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 chiều 5/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chỉ ra 4 điểm mới giúp giải quyết tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, tuy thể chế về đấu thầu, mua sắm thuốc cơ bản đầy đủ nhưng vấn đề chủ yếu nằm ở tổ chức thực hiện tại cơ sở, phải làm sao công khai, minh bạch và không có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí trong quá trình thực hiện.