Phân cấp chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cần thông suốt, đồng bộ giữa các luật

Hôm nay (30/8), Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4 thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Tham gia phát biểu ý kiến, đồng chí Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh đã phân tích, làm rõ những khó khăn, vướng mắc liên quan đến thẩm quyền của chính quyền địa phương trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và đề nghị sửa đổi trong dự thảo Luật Đất đai.

Tích xanh lá cây cho cà phê Việt vào EU

Đối với cà phê Việt Nam, thách thức trong việc đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng có hiệu lực từ cuối năm 2024 của EU không nằm ở bản thân quy định này. Vậy nên, thách thức song hành cùng cơ hội.

Nhiều thách thức trong đấu tranh với tội phạm buôn bán động vật hoang dã

Số liệu từ các cơ quan truy tố, xét xử cho thấy, giai đoạn năm 2019 đến hết năm 2021, các cơ quan đã xét xử gần 400 vụ việc vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) theo Điều 244 của Bộ luật Hình sự với trên 500 bị cáo bị truy tố. Tuy nhiên, hoạt động của tội phạm buôn bán ĐVHD ở Việt Nam còn phức tạp, bất chấp quyết tâm của Chính phủ và nỗ lực của các tổ chức bảo tồn.

Quyền con người trong bảo vệ môi trường

Ngay sau khi gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam đã xác định bảo vệ môi trường và quyền con người về môi trường là vấn đề quan trọng, cần được ưu tiên. Trên tinh thần đó, việc tiếp cận quyền con người trong bảo vệ môi trường được bổ sung, hoàn thiện trong mục tiêu chung hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống của cả cộng đồng và con người trở thành trung tâm trong việc ban hành các chính sách, pháp luật của Việt Nam cũng như bảo đảm việc thực thi trong đời sống.

Các dự án thủy điện Đắk Glun ách tắc vì sai phạm và thủ tục

Dự án thủy điện Đắk Glun 2 và Đắk Glun 3 được xác định có nhiều vi phạm trong quá trình lập hồ sơ và triển khai thi công.

ĐBQH tỉnh tham gia ý kiến vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Sáng nay (9/6), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc về chuyển đổi mục đích sử dụng rừng

Chiều nay (1/6), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về giao danh mục và mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; giao, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 của chương trình mục tiêu quốc gia.

Rà soát, xử lý các vi phạm, sai phạm tại 2 dự án thủy điện Đắk Glun 2, Đắk Glun 3

Sở Kế hoạch và Đầu tư Đắk Nông xác nhận, Sở này đang chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan rà soát các hồ sơ, thủ tục liên quan tới 2 dự án thủy điện Đắk Glun 2, Đắk Glun 3.

Doanh nghiệp khổ vì chuyển mục đích sử dụng rừng

Việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác hiện đang bộc lộ không ít bất cập do sự bất nhất, chồng chéo các quy định về đất đai.

Kon Tum: Hơn 160 cây trắc quý hiếm chết khô giữa rừng đặc dụng

161 cây gỗ trắc nằm rải rác trên lâm phần quản lý của Ban quản lý Rừng đặc dụng Đăk Uy (huyện Đăk Hà, Kon Tum) đã bị chết khô nhiều năm, tuy nhiên lại không thể khai thác vì vướng luật. Việc quản lý bảo vệ những cây trắc quý hiếm này càng thêm vất vả vì luôn bị kẻ gian nhòm ngó.

Hội thi truyền thông Bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và phát động trồng cây xanh năm 2023

Ngày 27-4, tại Trường THPT Cẩm Thủy 1 (Cẩm Thủy), Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa tổ chức Hội thi truyền thông Bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và phát động trồng cây xanh năm 2023.

Kon Tum: 161 cây gỗ trắc quý hiếm chết khô nhưng không thể khai thác

Ban quản lý rừng đặc dụng Đắk Uy xin ý kiến các sở ngành để xử lý các cây gỗ trắc khô quý hiếm nhưng không thể khai thác do vướng quy định rừng đặc dụng.

'Máu rừng' xứ Thanh vẫn chảy...

Thời gian qua, tình trạng phá rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn phức tạp, nhiều cây rừng vẫn bị đốn hạ một cách không thương tiếc. Dường như, công tác quản lý, bảo vệ rừng tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh có lúc còn lơ là... Phá rừng là tội của 'lâm tặc', song chủ rừng và các cơ quan bảo vệ rừng cũng không thể vô can.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Phải giải quyết cách hiểu khác nhau về đất rừng

Góp ý về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi, gọi tắt là Dự thảo), nhiều ý kiến cho rằng một số điểm không có sự thống nhất đối với Luật Lâm nghiệp 2017.

Nhiều điểm 'vênh' giữa Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và Luật Lâm nghiệp

TS. Ngô Văn Hồng, Trung tâm CEGORN đã chỉ ra một số nội dung chưa thống nhất giữa Luật Lâm nghiệp 2017 và Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Lâm Đồng: Khẩn trương chi trả 123 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng tồn đọng

Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng đang chỉ đạo các cơ quan có liên quan khẩn trương chi trả số tiền trên 123 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng còn tồn đọng của năm 2018.

Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Cần ưu tiên có đất sản xuất, đảm bảo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) có 4 điều khoản quy định riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Tuy nhiên, theo Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội, các chính sách đối với DTTS trong các điều luật chưa thể hiện được nguyên tắc '…có đất để sản xuất, kinh doanh, đảm bảo sinh kế' cho đồng bào DTTS.

Quảng Ninh: Nguy cơ thất thoát ngân sách từ khai thác nước ngầm

Hàng loạt khách sạn, nhà hàng, trường học, nhà máy ở Quảng Ninh được xác định sử dụng nước giếng khoan. Lượng nước máy sử dụng rất ít, chỉ đủ để duy trì hợp đồng cấp nước. Chưa có cơ quan nào thống kê được nguồn tài nguyên đã bị thất thoát bao nhiêu từ việc sử dụng tài nguyên trái phép.

Cần xem xét quy định cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai

Đóng góp ý kiến tại Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) diễn ra chiều 21/2, các đại biểu cho rằng các quy định trong dự thảo Luật cần thể hiện được tính đồng bộ, thống nhất và hài hòa với quy định liên quan của các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.

Lâm Đồng đề xuất tháo 'nút thắt' cho cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương

Lâm Đồng đề xuất Chính phủ xem xét áp dụng cơ chế chia sẻ phần doanh thu giảm để tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư 2 dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương.

Lâm Đồng xin cơ chế 'mở' để thu hút nguồn vốn đầu tư dự án cao tốc

Lâm Đồng đề xuất Chính phủ xem xét cơ chế chia sẻ doanh thu giảm đối với Dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút nguồn vốn.

Thủ tướng chỉ đạo tỉnh Kon Tum xử lý nghiêm sai phạm đất đai, xây dựng

Trước hàng loạt tồn tại, vi phạm đã được Thanh tra Chính phủ chỉ rõ, Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh Kon Tum xử lý nghiêm các sai phạm, không để thất thoát tài sản Nhà nước.

Làm gì để 'rừng được thực sự là rừng vàng, rừng phải nuôi được rừng và giữ được người'?

Đóng góp ý kiến vào việc bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên, đại biểu Hồ Thị Kim Ngân - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn cho rằng, cử tri mong mỏi quyết sách kịp thời của Chính phủ, các Bộ, ngành chuyên môn để rừng được thực sự là rừng vàng, rừng phải nuôi được rừng và giữ được người.

ĐBQH HỒ THỊ KIM NGÂN: CỬ TRI MONG MỎI QUYẾT SÁCH KỊP THỜI ĐỂ 'RỪNG ĐƯỢC THỰC SỰ LÀ RỪNG VÀNG, RỪNG PHẢI NUÔI ĐƯỢC RỪNG VÀ GIỮ ĐƯỢC NGƯỜI'

Đóng góp ý kiến vào việc bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên, đại biểu Hồ Thị Kim Ngân - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn cho rằng, cử tri mong mỏi quyết sách kịp thời của Chính phủ, các Bộ, ngành chuyên môn để rừng được thực sự là rừng vàng, rừng phải nuôi được rừng và giữ được người.

Mỗi năm chi trả 219 tỷ đồng cho dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng

Qua hơn 10 năm thực hiện tại Lâm Đồng, chi trả dịch vụ môi trường rừng được đánh giá là một trong những chính sách Lâm nghiệp triển khai mang lại hiệu quả thiết thực. Đặc biệt là góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng.

Đà Nẵng: Thu hồi đất rừng sản xuất để thực hiện dự án đường ven biển nối cảng Liên Chiểu

Sáng 18/10, HĐND TP Đà Nẵng khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 khai mạc kỳ họp thứ 8 (kỳ họp chuyên đề) nhằm thảo luận, cho ý kiến về 11 tờ trình và dự thảo Nghị quyết, quyết định các vấn đề liên quan đến các dự án, công trình trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và thực hiện công tác nhân sự theo thẩm quyền.

Lâm Đồng: Chưa chấp thuận xây dựng Dự án tổ hợp sân Golf và du lịch nghỉ dưỡng Đạ Sar

Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tỉnh Lâm Đồng mới đây đề xuất UBND tỉnh chưa chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án tổ hợp sân golf và du lịch nghỉ dưỡng Đạ Sar của Công ty CP Golden City.

Lâm Đồng: Vì sao đề xuất từ chối dự án sân golf nghìn tỷ?

Một doanh nghiệp đề xuất thực hiện dự án tổ hợp sân golf và du lịch nghỉ dưỡng hơn 2.500 tỷ đồng tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng. Tuy nhiên, các sở, ngành ở địa phương đã chỉ ra hàng loạt điểm chưa phù hợp từ quy hoạch đến năng lực tài chính.

Thủ tướng chỉ đạo cần quan tâm hơn đến giáo dục và y tế

Chiều 3/9, làm việc với tỉnh Phú Thọ, Thủ tướng yêu cầu quan tâm hơn nữa đến giáo dục, y tế vì đây là vấn đề an sinh, thể hiện tính ưu việt của Nhà nước.

Vụ dân trồng rừng nhưng không được khai thác: Huyện đối thoại với dân

Sau khi Congluan.vn phản ánh việc các cơ quan chức năng chậm trễ trong việc trực tiếp làm việc với hộ dân để có phương án xử lý phù hợp; chiều ngày 30/6, huyện Nam Đàn và xã Nam Thanh tổ chức Hội nghị đối thoại với người dân xóm 9 về việc người dân trồng rừng nguyên liệu nhưng không được khai thác.

Đưa sâm Ngọc Linh trở thành 'quốc bảo' bằng khoản đầu tư 70.000 tỷ đồng

Sâm Ngọc Linh của Việt Nam là loại dược liệu quý hiếm với những công dụng đặc biệt mà ít loài cây dược liệu khác có được , đặt ra yêu cầu cần có những cơ chế, định hướng phát triển chiến lược cho sản phẩm nông sản có giá trị cao này.

Vụ người dân trồng rừng nguyên liệu nhưng không được khai thác: Đừng để 'quýt làm, cam chịu'!

Nhiều hộ dân ở xóm 9, xã Nam Thanh bỏ tiền của, công sức ra nhận đất và trồng hàng chục ha cây keo lai. Thế nhưng lại không được thu hoạch, vì số rừng trồng đã trở thành rừng đặc dụng. Nguyên nhân là do sự tắc trách của cơ quan chức năng không đi kiểm tra thực địa.

Quảng Bình: Cần khắc phục những tồn tại gì để du lịch phát triển?

Du lịch là một trong những ngành ưu tiên trong công tác phục hồi sau ảnh hưởng dịch covid-19 tại Quảng Bình. Tuy nhiên, còn nhiều tồn tại cần được tháo gỡ.