Luật Đất đai 2024 sửa đổi 08 Luật

Cho tôi hỏi Luật Đất đai 2024 có sửa đổi luật nào không? Nội dung sửa đổi như thế nào? - Độc giả Ngọc An

Nguồn thu lớn từ tín chỉ carbon

Thương mại tín chỉ carbon rừng sẽ tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường.

Kon Tum điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Thủy điện Đăk Robaye

Công ty TNHH Thủy điện Đak Robaye phối hợp chặt chẽ với các sở, ban ngành và địa phương liên quan hoàn thiện các thủ tục có liên quan đưa dự án đi vào vận hành thương mại theo quy định.

Cho thuê rừng làm du lịch: Phát hiện nhiều sai sót tại Kiên Giang

Kiểm toán Nhà nước đề nghị UBND tỉnh Kiên Giang rà soát, xử lý các sai sót xảy ra tại địa phương trong hoạt động quản lý cho thuê rừng, trồng rừng thay thế.

Đắk Lắk cho 5 doanh nghiệp thuê hơn 2.200 ha rừng

Sau khi được thuê hơn 2.200 ha rừng, UBND tỉnh Đắk Lắk yêu cầu 5 doanh nghiệp bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, sử dụng tài nguyên rừng có hiệu quả, bền vững và lâu dài.

Lời cầu cứu từ Phìn Hồ *Bài 2: Tăng cường quản lý, giữ rừng

Từ nhiều năm nay, tình trạng khai thác gỗ nghiến trái phép tại xã Phìn Hồ, huyện Sìn Hồ diễn biến phức tạp, cần có giải pháp ngăn chặn kịp thời để bảo vệ khu vực rừng còn sót lại.

Hàng ngàn hộ được hưởng chính sách môi trường rừng

Từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), Quỹ Hỗ trợ và Phát triển rừng tỉnh đã hỗ trợ phát triển sinh kế cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho người dân.

Tháo gỡ vướng mắc trong vấn đề giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Chính sách pháp luật đất đai, ngày càng được quan tâm xây dựng nhằm quản lý chặt chẽ và điều phối hài hòa; đặc biệt, ngày càng hướng đến việc giải quyết tư liệu sản xuất cho các đối tượng ở vùng khó khăn, các chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số bởi đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, nơi hoạt động của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng .

ĐOÀN ĐBQH TỈNH LÀO CAI TIẾP XÚC CỬ TRI HUYỆN BẮC HÀ SAU KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 6/12, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Bắc Hà.

Khôi phục rừng ngập mặn vì hệ sinh thái 'carbon xanh'

Rừng ngập mặn là nguồn tài nguyên quý giá của cộng đồng địa phương và là thành phần quan trọng của hệ sinh thái 'carbon xanh', ứng phó với biến đổi khí hậu.

Đà Nẵng: Trồng rừng thay thế khi thực hiện dự án Khu du lịch Làng Vân

Tại kỳ họp chuyên đề ngày 15/11, HĐND TP Đà Nẵng chấp thuận chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác của dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân; đồng thời kiến nghị trồng rừng thay thế khi thực hiện dự án này.

Kon Tum điều chỉnh tiến độ Dự án Công trình nhà máy thủy điện Đăk Pône

Công ty cổ phần đầu tư điện lực 3 không được làm ảnh hưởng đến diện tích rừng tự nhiên hiện có chưa được Thủ tướng Chính phủ cho phép, thực hiện nghiêm Luật Lâm nghiệp 2017 và các quy định có liên quan.

Đắk Nông: Dịch vụ môi trường rừng chiếm hơn 70% mức đầu tư lâm nghiệp

Nguồn thu dịch vụ môi trường rừng giúp huy động nguồn tài chính ổn định để đầu tư cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, góp phần quan trọng trong việc quản lý, khai thác có hiệu quả, bền vững.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 30/10, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về thực hiện 3 Chương trình Mục tiêu quốc gia. Hàng chục lượt ý kiến đăng ký và phát biểu tại hội trường cho thấy phiên thảo luận rất sôi nổi, các đại biểu Quốc hội đã phát huy vai trò của mình trong 'hiến kế' để triển khai hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội theo hướng bền vững.

Lai Châu: Tạo sức bật cho vùng dân tộc thiểu số

Lai Châu là tỉnh miền núi với 20 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 80% tập trung chủ yếu ở vùng miền núi, biên giới còn nhiều khó khăn.

Hoàn thiện Đề án tổng kết Nghị quyết 24-NQ/TW

Tiếp thu ý kiến kết luận tại Phiên họp lần thứ 2 của Ban Chỉ đạo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Ban Cán sự Đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường bám sát nhiệm vụ hoàn thiện dự thảo Báo cáo Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW theo đúng quy định, đảm bảo tiến độ, chất lượng.

Bảo vệ sinh kế bền vững cho người dân Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), PGS.TS. Nguyễn Bá Long, Viện trưởng Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp cho rằng, tham vấn cộng đồng là quản lý nhà nước nói chung và quy hoạch, quản lý đất đai là yêu cầu tất yếu nhằm tăng cường dân chủ và minh bạch trong quản lý Nhà nước...

Phân cấp chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cần thông suốt, đồng bộ giữa các luật

Hôm nay (30/8), Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4 thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Tham gia phát biểu ý kiến, đồng chí Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh đã phân tích, làm rõ những khó khăn, vướng mắc liên quan đến thẩm quyền của chính quyền địa phương trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và đề nghị sửa đổi trong dự thảo Luật Đất đai.

Tích xanh lá cây cho cà phê Việt vào EU

Đối với cà phê Việt Nam, thách thức trong việc đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng có hiệu lực từ cuối năm 2024 của EU không nằm ở bản thân quy định này. Vậy nên, thách thức song hành cùng cơ hội.

Nhiều thách thức trong đấu tranh với tội phạm buôn bán động vật hoang dã

Số liệu từ các cơ quan truy tố, xét xử cho thấy, giai đoạn năm 2019 đến hết năm 2021, các cơ quan đã xét xử gần 400 vụ việc vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) theo Điều 244 của Bộ luật Hình sự với trên 500 bị cáo bị truy tố. Tuy nhiên, hoạt động của tội phạm buôn bán ĐVHD ở Việt Nam còn phức tạp, bất chấp quyết tâm của Chính phủ và nỗ lực của các tổ chức bảo tồn.

Quyền con người trong bảo vệ môi trường

Ngay sau khi gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam đã xác định bảo vệ môi trường và quyền con người về môi trường là vấn đề quan trọng, cần được ưu tiên. Trên tinh thần đó, việc tiếp cận quyền con người trong bảo vệ môi trường được bổ sung, hoàn thiện trong mục tiêu chung hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống của cả cộng đồng và con người trở thành trung tâm trong việc ban hành các chính sách, pháp luật của Việt Nam cũng như bảo đảm việc thực thi trong đời sống.

ĐBQH tỉnh tham gia ý kiến vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Sáng nay (9/6), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc về chuyển đổi mục đích sử dụng rừng

Chiều nay (1/6), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về giao danh mục và mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; giao, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 của chương trình mục tiêu quốc gia.

Rà soát, xử lý các vi phạm, sai phạm tại 2 dự án thủy điện Đắk Glun 2, Đắk Glun 3

Sở Kế hoạch và Đầu tư Đắk Nông xác nhận, Sở này đang chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan rà soát các hồ sơ, thủ tục liên quan tới 2 dự án thủy điện Đắk Glun 2, Đắk Glun 3.

Kon Tum: Hơn 160 cây trắc quý hiếm chết khô giữa rừng đặc dụng

161 cây gỗ trắc nằm rải rác trên lâm phần quản lý của Ban quản lý Rừng đặc dụng Đăk Uy (huyện Đăk Hà, Kon Tum) đã bị chết khô nhiều năm, tuy nhiên lại không thể khai thác vì vướng luật. Việc quản lý bảo vệ những cây trắc quý hiếm này càng thêm vất vả vì luôn bị kẻ gian nhòm ngó.

Hội thi truyền thông Bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và phát động trồng cây xanh năm 2023

Ngày 27-4, tại Trường THPT Cẩm Thủy 1 (Cẩm Thủy), Ban Thường vụ Tỉnh đoàn phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa tổ chức Hội thi truyền thông Bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và phát động trồng cây xanh năm 2023.

Kon Tum: 161 cây gỗ trắc quý hiếm chết khô nhưng không thể khai thác

Ban quản lý rừng đặc dụng Đắk Uy xin ý kiến các sở ngành để xử lý các cây gỗ trắc khô quý hiếm nhưng không thể khai thác do vướng quy định rừng đặc dụng.

Quy hoạch bô-xít 'đè' rừng phòng hộ

Hàng nghìn ha ở Lâm Đồng được kiến nghị loại bỏ khỏi quy hoạch bô-xít do chồng lấn với rừng tự nhiên, rừng phòng hộ cũng như ảnh hưởng tới các quy hoạch khác.

'Máu rừng' xứ Thanh vẫn chảy...

Thời gian qua, tình trạng phá rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn phức tạp, nhiều cây rừng vẫn bị đốn hạ một cách không thương tiếc. Dường như, công tác quản lý, bảo vệ rừng tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh có lúc còn lơ là... Phá rừng là tội của 'lâm tặc', song chủ rừng và các cơ quan bảo vệ rừng cũng không thể vô can.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Phải giải quyết cách hiểu khác nhau về đất rừng

Góp ý về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi, gọi tắt là Dự thảo), nhiều ý kiến cho rằng một số điểm không có sự thống nhất đối với Luật Lâm nghiệp 2017.

Nhiều điểm 'vênh' giữa Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) và Luật Lâm nghiệp

TS. Ngô Văn Hồng, Trung tâm CEGORN đã chỉ ra một số nội dung chưa thống nhất giữa Luật Lâm nghiệp 2017 và Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi).

Lâm Đồng: Khẩn trương chi trả 123 tỷ đồng dịch vụ môi trường rừng tồn đọng

Lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng đang chỉ đạo các cơ quan có liên quan khẩn trương chi trả số tiền trên 123 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng còn tồn đọng của năm 2018.

Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Cần ưu tiên có đất sản xuất, đảm bảo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) có 4 điều khoản quy định riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Tuy nhiên, theo Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội, các chính sách đối với DTTS trong các điều luật chưa thể hiện được nguyên tắc '…có đất để sản xuất, kinh doanh, đảm bảo sinh kế' cho đồng bào DTTS.

Quảng Ninh: Nguy cơ thất thoát ngân sách từ khai thác nước ngầm

Hàng loạt khách sạn, nhà hàng, trường học, nhà máy ở Quảng Ninh được xác định sử dụng nước giếng khoan. Lượng nước máy sử dụng rất ít, chỉ đủ để duy trì hợp đồng cấp nước. Chưa có cơ quan nào thống kê được nguồn tài nguyên đã bị thất thoát bao nhiêu từ việc sử dụng tài nguyên trái phép.

Cần xem xét quy định cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai

Đóng góp ý kiến tại Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) diễn ra chiều 21/2, các đại biểu cho rằng các quy định trong dự thảo Luật cần thể hiện được tính đồng bộ, thống nhất và hài hòa với quy định liên quan của các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.

Lâm Đồng đề xuất tháo 'nút thắt' cho cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương

Lâm Đồng đề xuất Chính phủ xem xét áp dụng cơ chế chia sẻ phần doanh thu giảm để tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư 2 dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương.

Lâm Đồng xin cơ chế 'mở' để thu hút nguồn vốn đầu tư dự án cao tốc

Lâm Đồng đề xuất Chính phủ xem xét cơ chế chia sẻ doanh thu giảm đối với Dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút nguồn vốn.

Thủ tướng chỉ đạo tỉnh Kon Tum xử lý nghiêm sai phạm đất đai, xây dựng

Trước hàng loạt tồn tại, vi phạm đã được Thanh tra Chính phủ chỉ rõ, Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh Kon Tum xử lý nghiêm các sai phạm, không để thất thoát tài sản Nhà nước.

Làm gì để 'rừng được thực sự là rừng vàng, rừng phải nuôi được rừng và giữ được người'?

Đóng góp ý kiến vào việc bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên, đại biểu Hồ Thị Kim Ngân - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn cho rằng, cử tri mong mỏi quyết sách kịp thời của Chính phủ, các Bộ, ngành chuyên môn để rừng được thực sự là rừng vàng, rừng phải nuôi được rừng và giữ được người.