Đề xuất sửa quy định cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa của ngân hàng thương mại

Thời gian qua, ngân hàng nhà nước nhận được ý kiến của các tổ chức tín dụng phản ánh về các khó khăn vướng mắc và đề xuất sửa đổi, bổ sung Thông tư 40/2016/TT-NHNN.

Giải bài toán khó khi sửa Luật Các tổ chức tín dụng

Luật Các tổ chức tín dụng đang được gấp rút sửa đổi. Một trong những chính sách mới vẫn đang là bài toán nan giải chính là cơ chế miễn trừ trách nhiệm cho người tham gia xử lý tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.

Cần thiết có quy định miễn trừ trách nhiệm pháp lý khi tham gia xử lý ngân hàng yếu kém?

Nhiều chuyên gia quốc tế tham dự Hội thảo trao đổi về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) do Thường trực Ủy ban Kinh tế phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức đưa ra nhiều gợi mở với quá trình hoàn thiện khung pháp lý về xử lý nợ xấu, ngân hàng yếu kém trong quá trình xây dựng dự án Luật này. Trong đó, việc miễn trách nhiệm pháp lý với cơ quan, cá nhân tham gia xử lý ngân hàng yếu kém được đặt ra.

Lấp khoảng trống pháp lý đối với khủng hoảng ngân hàng tại Việt Nam

Các chuyên gia nhấn mạnh cần thiết phải có một cơ chế cảnh báo và can thiệp sớm mạnh mẽ, hiệu quả và linh hoạt hơn đối với hệ thống ngân hàng trong Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi…

Đề xuất miễn trừ trách nhiệm pháp lý khi xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém

Trước sự đổ vỡ hàng loạt của Ngân hàng tại Mỹ và Thụy sỹ gần đây và nhiều ngân hàng thương mại của Việt Nam được đưa vào diện kiểm soát đặc biệt đã đặt ra vấn đề về việc quy định các tiêu chuẩn trong quản lý và giám sát tài chính của các tổ chức tín dụng và quan trọng là việc trao thêm thẩm quyền cho Ngân hàng nhà nước tới đâu trong giải quyết tình trạng khẩn cấp khi có đổ vỡ tài chính xảy ra.

Chuyên gia WB cảnh báo khó khăn của một ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến các ngân hàng khác

Chuyên gia giám sát cao cấp Ngân hàng Thế giới (WB) Geof Mortlock cảnh báo căng thẳng hệ thống tài chính có thể lan rộng nhanh chóng, khó khăn của một ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến các ngân hàng khác, vì vậy cơ quan giám sát cần can thiệp sớm

Đề xuất mở rộng giám sát rủi ro các tập đoàn tài chính

Tại hội thảo do Thường trực Ủy ban Kinh tế vừa tổ chức sáng nay, các ý kiến đề nghị sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng hiện hành cần chú ý đưa đầy đủ nhất các thông lệ tốt, chuẩn mực quốc tế; đưa quy định cho phép áp dụng cơ chế giám sát rủi ro; mở rộng giám sát rủi ro đến các tập đoàn tài chính.

TÍCH CỰC THAM KHẢO KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG SỬA ĐỔI LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Sáng 21/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đã chủ trì Hội thảo trao đổi về Dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Hội thảo được tổ chức nhằm trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về các vấn đề liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật trong quản lý các tổ chức tín dụng.

Con đường nào để Việt Nam gia nhập nhóm thu nhập trung bình – cao?

Những khó khăn nội tại của nền kinh tế và rủi ro từ bối cảnh bất ổn của kinh tế thế giới khiến nguy cơ 'sập bẫy thu nhập trung bình' vẫn hiện hữu với kinh tế Việt Nam.

Cải cách thể chế kinh tế đang cấp thiết hơn bao giờ hết

Kinh nghiệm của Việt Nam từ những lần suy giảm kinh tế trước đây cho thấy, không phải các chương trình kích cầu, đầu tư công mang lại thành tựu phát triển kinh tế trong những năm tiếp theo, mà chính cải cách thể chế kinh tế mới là chìa khóa thành công.

Bắt giữ nhóm đối tượng tàng trữ, lưu hành hơn 1,3 tỷ đồng tiền giả, thu giữ nhiều súng đạn

Cơ quan An ninh điều tra Công an thành phố Đà Nẵng đã ra lệnh bắt khẩn cấp các đối tượng liên quan đến đường dây làm, tàng trữ, lưu hành hơn 1,3 tỷ đồng tiền giả.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, lấy khách hàng làm trọng tâm

Ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có những chia sẻ với Báo Đầu tư Chứng khoán về các thành tựu trong số hóa ngành ngân hàng. Đồng thời, nhận diện những khó khăn, thách thức và chia sẻ giải pháp thời gian tới để có thể hiện thực hóa các mục tiêu của kế hoạch chuyển đổi số ngành ngân hàng.

Giám sát chặt dòng tiền trong đấu giá bất động sản

ĐB Thái Thị An Chung (Nghệ An) đề nghị đặc biệt quan tâm đến nguy cơ rửa tiền trong lĩnh vực bất động sản, đặc biệt là hoạt động đấu giá đất.

Cần quy định rõ về 'dấu hiệu đáng ngờ' trong Luật Phòng, chống rửa tiền

Đại biểu Đỗ Thị Việt Hà (đoàn Bắc Giang) nhận định, Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền còn có khá nhiều nội dung chưa rõ ràng, minh bạch, còn mang nặng tính định tính như quy định về 'dấu hiệu đáng ngờ'.

Cần ngăn chặn rửa tiền trên giao dịch trực tuyến

Giao dịch trên nền tảng trực tuyến đang rất phổ biến, chưa được kiểm soát và dự báo thời gian tới việc mở rộng hội nhập quốc tế, các giao dịch tiền ảo sẽ phát triển. Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, đây là điều kiện thuận tiện cho các hành vi rửa tiền, do đó cần bổ sung các quy định cụ thể và chặt chẽ hơn liên quan đến vấn đề giao dịch trên nền tảng trực tuyến.

Một cán bộ Sở TN&MT Đà Nẵng coi tiền lẻ là 'rác': Phản cảm và vi phạm pháp luật

Theo chuyên gia pháp lý, việc coi tiền lẻ là 'rác' là hành vi vi phạm, cần phải xem xét xử lý bằng chế tài của pháp luật.

Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện hỗ trợ lãi suất 16.035 tỷ đồng

Ngày 19-8, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Đoàn công tác của Quốc hội đã làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Sáng 19.8, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Đoàn công tác của Quốc hội đã làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Phần III- Xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm - cập nhật, bổ sung, tổng kết từ thực tiễn (Nhóm 2)

Việc xây dựng mới và bổ sung thêm các hành vi vi phạm và chế tài xử lý trong nhóm các hành vi vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhằm đồng bộ với quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật.

Ngân hàng Nhà nước đề nghị WB hỗ trợ chuyển đổi số

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa có buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trao đổi về một số công việc hợp tác thời gian tới, trong đó có đề cập việc hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước trong chuyển đổi số ngành ngân hàng.

WB đánh giá cao chính sách điều hành tiền tệ chủ động của Việt Nam

Nhờ các chính sách tiền kệ chủ động và linh hoạt, lạm phát năm 2021 của Việt Nam được kiểm soát dưới mức mục tiêu 4%, lạm phát cơ bản cũng ở mức thấp, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô...

Ngân hàng Nhà nước xây dựng cơ chế tiền kỹ thuật số quốc gia

Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng, trình Chính phủ ban hành nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (fintech) trong lĩnh vực ngân hàng; nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia.

Sẽ xây dựng Luật thanh toán, nghiên cứu cơ chế về tiền kỹ thuật số quốc gia

Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng và sửa đổi một số luật để đẩy nhanh thanh toán không dùng tiền mặt, đồng thời nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia.

Ngân hàng Nhà nước triển khai Đề án thanh toán không tiền mặt

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có quyết định ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025.

NHNN Ban hành Kế hoạch triển khai Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021 - 2025

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Quyết định số 2006/QĐ-NHNN Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025.

Nhà đầu tư ngoại dè chừng khi mua cổ phần tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, vì sao?

Theo TS Cấn Văn Lực, do nhiều yếu tố, nhất là việc chủ trương định hướng của Việt Nam thiếu nhất quán khiến nhà đầu tư nước ngoài rất khó định hướng, là lý do khiến nhà đầu tư nước ngoài không muốn tham gia hết room.

Ngân hàng Nhà nước 'chia nhóm' các ngân hàng thương mại

17 ngân hàng thương mại lọt vào Nhóm các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có tầm quan trọng hệ thống năm 2021. Được biết, danh sách các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có tầm quan trọng hệ thống được Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ.

Thực hiện nhiệm vụ kép chống dịch và phát triển kinh tế-xã hội

Thông tin tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2020 ngày 3/3 cho biết, trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm, mặc dù chịu tác động, ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, nhưng nhìn chung kinh tế - xã hội của nước ta có những điểm sáng, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định.

Thủ tướng: Các gói hỗ trợ phải có hiệu lực ngay đến doanh nghiệp và người dân

Chúng ta phải chuẩn bị tốt mọi điều kiện, có chính sách hỗ trợ tốt nhất trong khả năng của Chính phủ, của các cấp, các ngành đối với sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Hỗ trợ không phải là bao cấp cho sự yếu kém. Các gói hỗ trợ phải có hiệu lực ngay đến doanh nghiệp và người dân, không được để lâu, không có cơ chế xin-cho, thiếu minh bạch. 'Chúng ta hiểu rằng như một cái lò xo bị nén, cần chuẩn bị tốt để bật ra mạnh mẽ trong thời gian tới'.

Quy định của pháp luật đối với hành vi lưu hành, mua bán tiền giả

Bạn đọc hỏi: Thời gian gần đây, tôi thấy một số thông tin về việc đối tượng lợi dụng đưa tiền giả vào thị trường tiêu thụ, thậm chí còn được rao bán công khai trên mạng xã hội. Bộ luật Hình sự có quy định cụ thể nào đối với hành vi lưu hành, mua bán tiền giả? Nguyễn Cẩm Tú (Đông Anh, Hà Nội)

Từ 20/02/2020, Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia chính thức hoạt động

Ngày 31/12/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 36/2019/TT-NHNN về việc quy định quản lý và sử dụng Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Theo đó, các khoản chi và trình tự, thủ tục sử dụng Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia đã được làm rõ.

Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia dùng để làm gì?

Một số mục đích để sử dụng Quỹ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia tại dự thảo đã không còn được nêu cụ thể...

Đề xuất cấm sử dụng tiền ảo dưới dạng hàng hóa, dịch vụ hay phương tiện thanh toán

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông , việc sử dụng giao dịch tài sản ảo, tiền ảo để lại những hậu quả khó lường, đặc biệt là ở giai đoạn cách mạng công nghệ số hóa phát triển mạnh như hiện nay.