4 đơn vị kinh doanh vàng và 2 ngân hàng liên quan vào 'tầm ngắm' thanh tra

Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ, Bộ Công thương tiến hành thanh tra việc chấp hành chính sách pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng tại 4 doanh nghiệp và 2 tổ chức tín dụng.

Thanh tra 4 đơn vị kinh doanh vàng và 2 ngân hàng liên quan

Ngày 23/5/2024, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Quang Dũng chủ trì cuộc họp với sự tham dự của đại diện Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Công thương, công bố quyết định thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng...

Công bố thanh tra các ngân hàng và doanh nghiệp về hoạt động kinh doanh vàng

Sáng 23/5/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức công bố thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động kinh doanh vàng.

Xuất hóa đơn trong kinh doanh có làm minh bạch thị trường vàng?

Theo chuyên qua, việc xuất hóa đơn theo từng lần bán đối với các cửa hàng kinh doanh vàng sẽ góp phần tạo sự minh bạch cho thị trường vàng và hạn chế việc buôn lậu, đầu cơ thao túng giá vàng.

Quy định không mua bán vàng bằng tiền mặt khó khả thi?

Theo chuyên gia, hình thức thanh toán bằng tiền mặt hay không tiền mặt vẫn là sự lựa chọn của người dân chứ không phải là quy định cấm một phương tiện nào, vì không phải ai cũng có tài khoản.

PGS. TS Đinh Trọng Thịnh: Áp dụng hóa đơn điện tử, kết nối cơ quan thuế để thị trường vàng minh bạch

PGS. TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, áp dụng hóa đơn điện tử và kết nối với cơ quan thuế trong hoạt động kinh doanh vàng để tăng tính công khai, minh bạch.

Chính phủ đề nghị Quốc hội cho phép Ngân hàng Nhà nước gia hạn trả nợ khoản vay tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng để cho Vietnam Airlines vay.

World Bank: Việt Nam cần ưu tiên ổn định khu vực tài chính

Tại họp báo cập nhật triển vọng kinh tế Việt Nam sáng 23/4, chuyên gia World Bank dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 của Việt Nam ở mức 5,5%, nhấn mạnh chính sách tiền tệ đã cạn dư địa và cần phải ưu tiên ổn định khu vực tài chính...

Ngân hàng thế giới kiến nghị Việt Nam sớm xử lý các ngân hàng yếu kém

Ngày 23/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới đã tổ chức buổi công bố điểm lại kinh tế Việt Nam tháng 4/2024, với chuyên đề 'Đẩy mạnh khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo'.

Bài 3: Đã đến lúc trả vàng về cho thị trường

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, PGS. TS. Ngô Trí Long - Chuyên gia kinh tế, cho rằng, đã đến lúc Nhà nước mạnh dạn thay đổi tư duy quản lý, trả vàng về cho thị trường, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chỉ làm nhiệm vụ giám sát về khối lượng, thậm chí giám sát giá cả khi cần thiết.

Nếu không bỏ độc quyền vàng SJC, cách nào hạ 'cơn sốt' giá vàng?

Theo chuyên gia, để bình ổn giá vàng trong nước, bỏ độc quyền chỉ là một yếu tố; càng tăng cung vàng vật chất thì càng 'vàng hóa' cao. Vì thế, cùng một lúc phải triển khai đồng bộ các giải pháp.

'Loạn' ngôn ngữ trong biển hiệu, bảng quảng cáo

Sử dụng hình ảnh, thông tin, ngôn từ trên biển hiệu, pano quảng cáo là hình thức mà chủ kinh doanh muốn giới thiệu và đưa thông tin sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng.

Giá vàng bùng nổ, lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt

Tuần qua ghi nhận sự bùng nổ của giá vàng trong nước do sự ảnh hưởng từ sức nóng trên thị trường quốc tế. Trong khi đó, lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng đã giảm mạnh so với giai đoạn giữa tháng 2.

Chuyên gia: 'Ngân hàng Nhà nước nên trả vàng về cho thị trường'

Để hạn chế vàng hóa, đôla hóa nền kinh tế, cần hướng tới phát triển một thị trường lành mạnh và hạn chế đầu cơ vàng, quán triệt các nguyên tắc quản lý trong nền kinh tế thị trường.

Vàng sẽ hạ nhiệt, nếu bỏ độc quyền?

Gần một tháng nay, giá vàng liên tục lập kỷ lục, theo các chuyên gia, không phải do cầu quá cao mà vì nguồn cung hạn chế, đã đến lúc bỏ cơ chế độc quyền kinh doanh vàng.

Cách nào hạ nhiệt giá vàng?

Theo các chuyên gia, giá vàng miếng SJC liên tiếp lên đỉnh 80 triệu đồng/lượng và có khả năng tăng vì khan hiếm nguồn cung. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên có biện pháp can thiệp cho phép nhập khẩu vàng cũng như bỏ độc quyền giá vàng.

Giá vàng tăng điên cuồng, vì sao chưa 'xóa sổ' chính sách độc quyền?

Sau một ngày giá vàng lên đỉnh trên mốc 80 triệu đồng/lượng, sáng nay vàng SJC tiếp tục lập lại đỉnh này. Giá vàng chênh với thế giới hơn 19 triệu đồng/lượng. Theo các chuyên gia, đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước nên nhập khẩu vàng tăng nguồn cung để hạ nhiệt giá vàng, đồng thời cho phép nhập vàng để kéo khoảng cách giữa vàng trong nước và thế giới gần nhau.

Giá vàng liên tục nhảy múa: Nên bỏ độc quyền kinh doanh để thị trường hạ 'sốt'?

Gần một tháng nay, giá vàng liên tục lập kỷ lục, theo chuyên gia không phải do cầu quá cao mà vì nguồn cung hạn chế, đã đến lúc bỏ cơ chế độc quyền kinh doanh vàng.

Nhập khẩu vàng để dẹp cơn sốt giá?

Trong các cơn sốt giá vàng, vàng SJC độc quyền luôn tăng cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hơn chục triệu đồng/lượng. Các chuyên gia cho rằng cần phải thay đổi chính sách thị trường vàng.

Vàng SJC cao hơn thế giới trên chục triệu đồng/lượng, đến lúc bỏ độc quyền?

Trong các cơn sốt giá vàng, vàng SJC độc quyền luôn tăng cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hơn chục triệu đồng một lượng. Đã đến lúc bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa?

Những giải pháp bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

Để công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thực thi có hiệu quả trong thực tế, cần có những giải pháp đồng bộ như sau:

'Bật mí' về lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước

Lãi suất cơ bản là yếu tố cốt lõi và có tầm ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài chính nhưng nhiều người chưa hiểu rõ về lãi suất cơ bản.

Việt Nam luôn coi Đức là đối tác tin cậy, quan trọng hàng đầu

Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung tại Lễ kỷ niệm 30 năm hợp tác Việt - Đức trong lĩnh vực kinh tế - tài chính, diễn ra tại Hà Nội tối 1/11.

Việt Nam - Đức: Kỷ niệm 30 năm hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, tài chính

Tối ngày 1/11, tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ cùng với các đối tác tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm hợp tác Việt - Đức trong lĩnh vực kinh tế, tài chính.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong bối cảnh hiện nay

Hiện nay, thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản, bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái. Vì vậy, trong quá trình triển khai, thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) năm 2023, cần phải chú ý điều tiết sự tác động của thông tin mạng nhằm đáp ứng với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế nhằm bảo đảm quyền lợi cao nhất cho người tiêu dùng.

Quy định rõ đối tượng để tránh vướng mắc trong bố trí vốn cấp bù lãi suất

Bộ Tài chính đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định cụ thể đối tượng cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi để tránh vướng mắc trong bố trí vốn; đồng thời, nêu rõ trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước trong lập kế hoạch đầu tư công trên cơ sở rà soát, tổng hợp nhu cầu cấp bù lãi suất của các ngân hàng thương mại.

Kinh tế Việt Nam 2023: Nhận diện thách thức và động lực tăng trưởng

Bối cảnh kinh tế thế giới khiến lực cầu giảm, gây áp lực lên nền kinh tế Việt Nam trong năm nay. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một điểm sáng, triển vọng tăng trưởng cuối năm 2023 và 2024 khá tích cực.

Tạm hoãn thực hiện một số quy định hạn chế cho vay trong Thông tư 06

Ngân hàng Nhà nước vừa tạm hoãn thực hiện một số quy định hạn chế cho vay trong Thông tư 06 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Sửa Thông tư 06/2023 theo hướng ngưng hiệu lực các quy định gây khó doanh nghiệp

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu kiến nghị của người dân và doanh nghiệp, rà soát sửa đổi các quy định tại Thông tư số 06/2023 theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, không để có quy định không rõ ràng, cách hiểu khác nhau.

Thủ tướng yêu cầu NHNN rà soát, bỏ các quy định gây khó cho DN bất động sản

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẩn trương rà soát, bỏ các quy định gây khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản tại Thông tư 06 trước 25/8.

Tạm ngưng một số khoản tại Thông tư 06 về hoạt động cho vay

Ngân hàng Nhà nước cho biết một số quy định chi tiết tại khoản 8, khoản 9 và khoản 10 Điều 8 của Thông tư số 39 sẽ được tạm ngưng hiệu lực thi hành đến khi có quy định mới.

TT 06 gây khó cho doanh nghiệp, Thủ tướng ra 'tối hậu thư' yêu cầu sửa đổi

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước gấp rút sửa đổi Thông tư 06 theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các nội dung quy định gây khó khăn, cản trở cho doanh nghiệp, người dân và ngân hàng.

Thủ tướng chỉ đạo hoàn thành rà soát, sửa đổi Thông tư 06/2023/TT-NHNN trong ngày 25/8/2023

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước rà soát, sửa đổi ngay theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, cản trở cho doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, người dân; cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, không để có quy định không rõ ràng, cách hiểu khác nhau.

Ngân hàng Nhà nước cần sửa ngay các quy định gây khó cho doanh nghiệp, người dân

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06/2023/TT-NHNN theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, hoàn thành trong ngày 25/8/2023 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng.

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước sửa xong Thông tư 06 gỡ vướng về vốn trong 2 ngày tới

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tiếp thu các ý kiến, khẩn trương sửa đổi, bổ sung ngay Thông tư 06 theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, cản trở; cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, không để quy định không rõ ràng...

Thủ tướng yêu cầu ngừng các quy định gây khó khăn về tiếp cận vốn của doanh nghiệp

Liên quan đến doanh nghiệp khó khăn trong tiếp cận vốn, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06/2023/TT-NHNN theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, hoàn thành trong ngày 25/8/2023 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng.

Sửa đổi Thông tư số 06: Ngưng thi hành các quy định gây khó khăn, tạo thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06/2023/TT-NHNN theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, hoàn thành trong ngày 25/8/2023 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng.

Thủ tướng yêu cầu ngân hàng sửa quy định 'đánh đố' doanh nghiệp

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06 theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, hoàn thành trong ngày 25/8/2023 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng.

Thủ tướng yêu cầu khẩn trương sửa đổi Thông tư 06

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06/2023/TT-NHNN theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn.

Thủ tướng yêu cầu NHNN hoàn thành sửa Thông tư 06 trong ngày 25/8

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu NHNN khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06/2023/TT-NHNN theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng.

Thủ tướng tiếp tục thúc Ngân hàng Nhà nước khẩn trương sửa Thông tư 06

Thủ tướng yêu cầu NHNN khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06 theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, hoàn thành trong ngày 25/8.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương sửa Thông tư 06/2023/TT-NHNN

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 06/2023/TT-NHNN theo hướng ngưng hiệu lực thi hành các quy định gây khó khăn, hoàn thành trong ngày 25/8/2023 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng.

Đẩy nhanh tiến trình xây dựng khung pháp lý cho ngành tài chính

Những vụ phá sản ngân hàng gần đây ở Mỹ và châu Âu, cũng như những biến động trên thị trường tài chính trong nước cho thấy, các cơ quan quản lý lĩnh vực tài chính trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần nâng cao cảnh giác, tăng cường quy định và giám sát các tổ chức tài chính.

Nỗ lực phát triển thanh toán không sử dụng tiền mặt

Hội thảo đi sâu vào trao đổi, thảo luận với các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, các đối tượng chịu tác động của hoạt động này để làm rõ các vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện triển khai thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam trong thời gian qua.

Thúc đẩy số hóa hoạt động ngân hàng

Thời gian qua, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã chủ động ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số, phát triển mô hình ngân hàng số, tạo lập hệ sinh thái số cung ứng các sản phẩm dịch vụ an toàn, tiện ích, chất lượng. Điều này nhằm gia tăng trải nghiệm cho khách hàng, từ đó, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế số, xã hội số.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Chuyển đổi số ngân hàng cần chuyển đổi cả về tư duy, nhận thức và hành động

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, chuyển đổi số ngân hàng phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể, làm mục tiêu, động lực, nhằm cung cấp dịch vụ chất lượng cao hơn, phục vụ tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, không phát sinh thêm thủ tục, giấy tờ phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.

Ngành Ngân hàng chuyển đổi số nhanh sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh: Ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế. Vì vậy, ngành Ngân hàng chuyển đổi số nhanh sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh.

Phó Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước sớm trình nghị định về sandbox cho fintech

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước khẩn trương hoàn thiện trình Chính phủ ban hành Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt, Nghị định về Cơ chế thử nghiệm (sandbox) có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (fintech) trong lĩnh vực ngân hàng...

Phát triển hệ sinh thái số các dịch vụ ngân hàng, vì lợi ích người dân và doanh nghiệp

Dự Hội nghị chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023 và Hội thảo Ứng dụng dữ liệu dân cư, căn cước công dân, định danh điện tử trong hoạt động ngân hàng - động lực thúc đẩy chuyển đổi số, diễn ra sáng 18/5, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái nhấn mạnh, Ngân hàng được coi là 'huyết mạch' của nền kinh tế. Vì vậy, ngành Ngân hàng chuyển đổi số nhanh sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Ngân hàng chuyển đổi số nhanh sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh

Tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2023,Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định ngành Ngân hàng chuyển đổi số nhanh sẽ thúc đẩy cả nước chuyển đổi số nhanh

Chuyển đổi số ngân hàng: Hoàn thiện cơ sở pháp lý là điều kiện tiên quyết

Hoạt động số hóa mạnh nhất ở Việt Nam là xu hướng các ngân hàng ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ số để số hóa hoạt động của mình. Thị trường chưa có ngân hàng số đúng nghĩa do quy định pháp luật về loại hình ngân hàng này còn là khoảng trống.