Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV xem xét 03 dự án luật, bao gồm dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Đây là những dự án luật quan trọng, có mối liên hệ mật thiết với nhau. Để có thêm thông tin dưới góc nhìn chuyên gia, Cổng TTTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết ''Một số ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản ở Việt Nam'' của PGS.TS Doãn Hồng Nhung – Giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngày 10-8, Ban Đô thị HĐND thành phố Hà Nội đã khảo sát công tác quản lý nhà chung cư tại các quận: Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Hoàng Mai.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét báo cáo giám sát chuyên đề thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2009 đến hết năm 2023.
Theo Nghị quyết về Chương trình giám sát năm 2024, Quốc hội giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường BĐS và phát triển nhà ở xã hội.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024 với hai chuyên đề.
Hàng loạt các dự án giao thông trọng điểm, quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội và bảo đảm trật tự an toàn giao thông sẽ lọt vào tầm ngắm của Quốc hội.
Đại biểu Lê Thanh Hoàn đề nghị làm rõ các vấn đề như 'Ai đang sinh sống trong nhà ở xã hội? Tổ chức nào cung cấp nhà ở xã hội? Nhà ở xã hội được trợ cấp, hỗ trợ như thế nào?'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 27-5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.
Theo các chuyên gia, tiến độ xây dựng nhà ở xã hội còn chậm chạp không chỉ do thiếu quỹ đất, nguồn vốn mà còn ở những bất cập về thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư, lựa chọn chủ đầu dự án. Đây là những điểm nghẽn cần được khơi thông trong dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 tới.
Thành phố Hà Nội kiên quyết cấm nhà đầu tư vi phạm đầu tư dự án nhằm minh bạch, lành mạnh hóa thị trường bất động sản.
UBND TP Hà Nội yêu cầu không cho phép nhà đầu tư vi phạm nghiêm trọng (hoặc đang vi phạm mà chưa được xử lý triệt để) được tham gia đầu tư dự án mới.