Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá từ ngày 25 - 31/5/2024 được Tổ chức Y tế thế giới lựa chọn thông điệp là 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

Ngăn chặn các loại thuốc lá mới

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) , với thành phần có chứa chất nicotine, thuốc lá mà đặc biệt là các sản phẩm thuốc lá mới đã nhanh chóng gây nghiện trong giới trẻ, gây hại lớn đến sự phát triển não bộ. Năm 2024, WHO chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.

Giáo dục pháp luật về phòng chống tác hại thuốc lá cho học sinh

Hiện nay, tình trạng học sinh hút thuốc lá trong và ngoài nhà trường vẫn xảy ra. Những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do: Tâm lý tò mò và tư tưởng lôi kéo, đua đòi của một bộ phận học sinh; sự thiếu sát sao trong quản lý, giám sát của phụ huynh và nhà trường; lỗ hổng kiến thức về phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL)... Để ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng này, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về PCTHCTL cho học sinh.

Kim Bảng đẩy mạnh xây dựng môi trường không khói thuốc lá

Huyện Kim Bảng có 18 đơn vị hành chính cấp xã (16 xã và 02 thị trấn), 85 thôn, tổ dân phố; dân số là 133.298 người. Với địa bàn rộng, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí không đồng đều, trước đây thói quen hút thuốc lá, thuốc lào khá phổ biến trong người dân. Hệ thống y tế huyện gồm có Phòng Y tế, 1 Trung tâm Y tế, 18 trạm y tế xã, thị trấn, có 15 phòng khám y tư nhân. Trên địa bàn có 59 trường học, 309 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. 10 năm thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), nhận thức về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường của người dân Kim Bảng được nâng cao, có sự chuyển biến rõ rệt trong hành động.

Ngành Y tế đẩy mạnh truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá

Thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), công tác truyền thông nhằm thay đổi nhận thức của người dân có ý nghĩa quan trọng. Với vai trò là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo PCTHCTL của tỉnh, ngành Y tế Hà Nam đã tham mưu cho Ban chỉ đạo PCTHCTL tỉnh về việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động truyền thông. Cùng đó phối hợp, hỗ trợ các đơn vị xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động truyền thông. Ngành Y tế cũng trực tiếp tổ chức các hoạt động tuyên truyền đa dạng, hiệu quả.

Nhiều hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá

Bên cạnh các hoạt động truyền thông, Ban Chỉ đạo Phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Công an), Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) và các địa phương đã phối hợp kiểm tra, giám sát việc thực thi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá và môi trường không khói thuốc lá tại nhiều nhà hàng, khách sạn

Phòng, chống tác hại thuốc lá: Nâng cao nhận thức, tăng cường hành động

Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013. Tại Phú Thọ, công tác PCTHCTL được triển khai, tập trung vào ba mục tiêu: Nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá; xây dựng môi trường không khói thuốc; tăng cường năng lực cho các cán bộ tham gia hoạt động PCTHCTL. Từ đó đến nay, với sự vào cuộc tích cực, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp và các sở, ngành có liên quan, nhận thức của người dân về lĩnh vực này ngày càng được nâng lên, chuyển đổi ý thức, hành vi bảo vệ bản thân, những người xung quanh và bảo vệ môi trường sống.

Phòng chống tác hại thuốc lá trong công nhân, viên chức, lao động

Để phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), các cấp công đoàn tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều biện pháp tích cực, góp phần nâng cao nhận thức, hạn chế việc sử dụng thuốc lá trong đoàn viên, người lao động, xây dựng môi trường làm việc an toàn, không khói thuốc lá.

Chợ Đồn nâng cao nhận thức về phòng, chống tác hại của thuốc lá

Trong 10 năm qua (2013 - 2023), thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn huyện Chợ Đồn, nhận thức về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường của người dân được nâng cao, có sự chuyển biến rõ rệt trong hành động.

Nêu gương trong phòng, chống tác hại thuốc lá

Để Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) đi vào cuộc sống, việc nêu gương đóng vai trò rất quan trọng. Khi những người đứng đầu, người cao tuổi... trong mỗi tổ chức, gia đình thực sự chuẩn mực, gương mẫu sẽ tạo được sự lan tỏa cao đến các thành viên còn lại, việc thực hiện Luật PCTHCTL sẽ nghiêm túc hơn.

Lạng Sơn nỗ lực phòng, chống tác hại của thuốc lá

Sở Y tế đã tăng cường phối hợp với các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương triển khai các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá. Qua đó, đạt được nhiều kết quả tích cực, hạn chế gia tăng tỷ lệ người hút thuốc lá.

Xây dựng môi trường không khói thuốc lá

Xây dựng môi trường không khói thuốc lá được xem là cách tốt nhất để bảo vệ mọi người khỏi những nguy cơ đối với sức khỏe mà nguyên nhân từ khói thuốc gây ra. Thực hiện Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), thời gian qua, các ngành, địa phương trong tỉnh đã có nhiều nỗ lực để đưa luật vào cuộc sống.

Khó khăn trong thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá

Thời gian qua, tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) và đạt được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc thực thi Luật PCTHCTL và xây dựng môi trường không khói thuốc trên địa bàn toàn tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.

Nỗ lực phòng chống tác hại thuốc lá trong hội viên nông dân

Nhằm nâng cao nhận thức về phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) cho hội viên nông dân, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh vừa phối hợp với Hội Nông dân xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong tổ chức tập huấn về PCTHCTL cho hội viên nông dân trên địa bàn.

Ngành giáo dục xây dựng trường học không khói thuốc

Nhằm xây dựng môi trường học đường xanh, sạch, đẹp, không khói thuốc lá, ngành giáo dục tỉnh đã tích cực triển khai các hoạt động tuyên truyền phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) cho cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh.

Gio Linh đẩy mạnh thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá

Sau khi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) ra đời và có hiệu lực thi hành, huyện Gio Linh đã tích cực triển khai thực hiện hiệu quả, qua đó góp phần xây dựng môi trường không khói thuốc, giảm tỉ lệ người hút thuốc lá trong cộng đồng.

Thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá tại huyện Đakrông

Đakrông là huyện miền núi với địa bàn rộng, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 80% dân số, có điều kiện KT-XH, trình độ dân trí còn nhiều hạn chế nên việc triển khai thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) tại huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, thời gian qua, các cấp, các ngành liên quan đã tập trung tuyên truyền về Luật PCTHCTL đến với các tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện.

Thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trong trường học

Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013, 10 năm qua, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tỉnh đã tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, từng bước đưa Luật PCTHCTL đi vào cuộc sống.

Cần tiếp tục nâng cao nhận thức của người dân về phòng, chống tác hại thuốc lá

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, hút thuốc lá gây ra những tác hại khôn lường đến sức khỏe, tạo gánh nặng lên kinh tế cho gia đình và xã hội. Do đó, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mỗi người dân và cộng đồng là rất cần thiết.

Đưa Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá vào cuộc sống

Với sự nỗ lực vào cuộc của các cấp, ngành, công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Việc đưa Luật PCTHCTL từng bước đi vào cuộc sống đã góp phần hạn chế việc gia tăng tỉ lệ người hút thuốc lá, xây dựng môi trường văn minh không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Phòng chống tác hại của thuốc lá: Cần sự chung tay của cộng đồng

Theo báo cáo của Bộ Y tế, tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 40.000 ca tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá (trung bình mỗi ngày có hơn 100 người chết vì thuốc lá). Nếu không can thiệp kịp thời, ước tính số ca tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá sẽ tăng lên 70.000 ca/năm vào năm 2030.

Hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5, Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25 – 31/5/2023

Để tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) trên địa bàn tỉnh, hưởng ứng Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25 – 31/5/2023 và tăng cường thực thi Luật PCTHCTL, Ban Chỉ đạo Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân tỉnh Đồng Tháp có công văn đề nghị các sở; UBND huyện, thành phố trong tỉnh thực hiện các nội dung.

Đa dạng hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá

Trong những năm gần đây, các cấp, ngành của tỉnh đã quan tâm đến công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL). Tuy nhiên, các loại thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha đang len lỏi trong cuộc sống làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Việc đa dạng hình thức truyền thông, tăng cường kiểm tra việc thực thi Luật PCTHCTL nhằm hạn chế sử dụng thuốc lá trong cuộc sống hàng ngày là cần thiết.

Hội thảo xây dựng Nghị định thay thế một số điều của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá

Ngày 16/5, tại tỉnh Hòa Bình, Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) tổ chức hội thảo chuyên gia xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 77/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL). Dự và chủ trì hội thảo có các đồng chí: Trần Thị Trang, Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế; Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh.

Xây dựng môi trường làm việc không khói thuốc lá: Sự vào cuộc của tổ chức công đoànTin khácNhớ lời Bác dạy 'thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua'Sẵn sàng cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

Nhằm tạo môi trường làm việc an toàn, không khói thuốc lá, tổ chức công đoàn trên địa bàn tỉnh đã tích cực tuyên truyền phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) gắn với xây dựng cơ quan, doanh nghiệp văn hóa. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức, hạn chế việc sử dụng thuốc lá trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) tại nơi làm việc.

Phòng khám không khói thuốc

Thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), thời gian qua Phòng khám đa khoa Tâm Đức (gọi tắt là phòng khám) ở phường Tân Xuân, TP. Đồng Xoài đã tập trung triển khai và đưa ra quy định xây dựng môi trường 'Phòng khám không khói thuốc lá' vào thực hiện. Qua quá trình triển khai, phòng khám đã không còn tình trạng hút thuốc lá trong khuôn viên, được bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, nhân dân đồng tình ủng hộ, xem đây là quyết sách đúng của phòng khám.