Tạo thuận lợi hơn nữa trong chính sách thị thực

Ngày 2/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nghe các tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi); Luật Căn cước.

Sửa Luật viễn thông để tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số

Các dịch vụ mới như trung tâm dữ liệu, điện toán đám mây và dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (OTT viễn thông) đã được đưa vào dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi). Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, việc sửa đổi Luật Viễn thông nhằm bổ sung quy định các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế số...

Điều chỉnh hoạt động viễn thông để đảm bảo thúc đẩy thị trường cạnh tranh lành mạnh

Sáng 2/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, tại hội trường Diên Hồng, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Thúc đẩy thị trường viễn thông cạnh tranh lành mạnh, bền vững

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 2/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Hoàn thiện quy định quản lý, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông số

Trước xu hướng phát triển nhanh của viễn thông chuyển đổi thành hạ tầng số với sự xuất hiện của các loại hình dịch vụ, mô hình kinh doanh mới, Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đã được hoàn thiện để điều chỉnh các mô hình, dịch vụ này, với mục tiêu thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông nhanh, bền vững, hiện đại.

Luật Viễn thông sửa đổi: Hoàn thiện quy định sử dụng tài khoản SIM thuê bao di động

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số.

Sửa Luật Viễn thông để tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) bổ sung quy định đối với các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số.

Sẽ có cơ chế quản lý đối với dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet

Luật Viễn thông sửa đổi đã bổ sung quy định đối với các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số, hạ tầng của nền kinh tế số.

Sửa Luật Viễn thông để phát triển hạ tầng số

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, việc sửa đổi Luật Viễn thông nhằm bổ sung quy định đối với các nội dung mới, phù hợp với xu thế phát triển viễn thông, xu thế hội tụ, hình thành hạ tầng số - hạ tầng của nền kinh tế số.

Đưa dịch vụ viễn thông cơ bản trên internet (OTT) vào quản lý

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đưa ra các quy định quản lý dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet (gọi tắt là OTT viễn thông).

Sửa Luật Viễn thông nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0

Việc sửa đổi Luật Viễn thông sau hơn 13 năm thi hành nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện các cam kết quốc tế, đồng thời, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật, khắc phục những bất cập, khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện Luật thời gian qua.

Mở cơ chế lắp đặt hạ tầng viễn thông tại khu đất công, công trình công

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) quy định cơ sở hạ tầng viễn thông được tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng, lắp đặt trên các khu vực đất công, trụ sở công, công trình công... trước đây bị nghiêm cấm theo Luật Quản lý sử dụng tài sản công.

TRÌNH QUỐC HỘI LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI): TẠO NỀN TẢNG CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ, XÃ HỘI SỐ

Sáng 02/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.

Sửa Luật Viễn thông: Tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long cho biết, mục đích xây dựng Luật nhằm thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số.

Sửa Luật Viễn thông để phù hợp với chuyển đổi số quốc gia

Tại phiên họp chuyên đề pháp luật, cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị các cơ quan rà soát, tính toán quy định một cách thuyết phục bảo đảm cả tính pháp lý, tính khả thi và tuân thủ cam kết quốc tế

ĐẢM BẢO TÍNH THỐNG NHẤT CỦA DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI) VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Thảo luận về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đa số ý kiến đề nghị cần bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của dự án Luật này với các luật liên quan như Luật Công nghệ thông tin, Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Cạnh tranh, Luật Giá… nhằm tránh mâu thuẫn, chồng chéo, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông sửa đổi

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, cần nghiên cứu thấu đáo hơn quy định về hoạt động viễn thông, bao gồm cả quyền tham gia hoạt động viễn thông, quyền được bảo đảm an toàn viễn thông.

Huy động các thành phần kinh tế tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông

Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, chiều 12/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Cần làm rõ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích do ai quản lý

Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, chiều 12/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Đề xuất đưa dịch vụ OTT vào diện quản lý

Theo Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, dịch vụ OTT cần được quản lý theo cách thức phù hợp vì phù hợp với xu hướng phát triển của viễn thông trong bối cảnh chuyển đổi số.

Đề xuất đấu giá số thuê bao di động, giá khởi điểm từ 1 triệu đồng

Theo dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức đấu giá số thuê bao trong khối phân bổ cho doanh nghiệp với giá khởi điểm 1 triệu đồng.

Chính phủ đề nghị duy trì Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam

Một trong những nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) là Chính phủ đề nghị duy trì Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam để phổ cập dịch vụ viễn thông tại các vùng khó khăn mà ngân sách nhà nước khó đảm đương.

Đề xuất đấu giá số thuê bao di động, giá khởi điểm từ 1 triệu đồng

Đối với các số thuê bao được công nhận kết quả trúng đấu giá, Bộ Thông tin và truyền thông sẽ phân bổ trực tiếp số đó cho người trúng đấu giá.

Hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) được xây dựng nhằm thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số…

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ: SỬA ĐỔI LUẬT VIỄN THÔNG BẢO ĐẢM THỂ CHẾ HÓA CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ QUỐC GIA, TUÂN THỦ CAM KẾT QUỐC TẾ

Chiều 12/4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật, cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), trước nhiều có ý kiến khác nhau về chính sách kinh doanh trung tâm dữ liệu, dịch vụ điện toán đám mây và dịch vụ viễn thông cơ bản trên Internet, OTT, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị các cơ quan rà soát, tính toán quy định một cách thuyết phục bảo đảm cả tính pháp lý, tính khả thi và tuân thủ cam kết quốc tế để không làm ảnh hưởng đến quyền lợi người dùng, tính cạnh tranh của môi trường đầu tư của Việt Nam cũng như công cuộc chuyển đổi số của nước ta.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 12/4: ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023, 14h00 ngày 12/4 tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp.

PHIÊN HỌP MỞ RỘNG THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI)

Chiều ngày 7/4, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp mở rộng Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Huy chủ trì Phiên họp.

Khóa SIM và trách nhiệm của nhà mạng

Mấy năm trước người dân đã phải rồng rắn xếp hàng chờ đăng ký thông tin chính chủ cho SIM điện thoại và khi CCCD mấy lần thay đổi, người dân lại phải tất bật cập nhật nhưng SIM rác tràn lan mà không thấy trách nhiệm gì của nhà mạng.

Luật Viễn thông sửa đổi: Lo ngại rào cản với nhà đầu tư nước ngoài

Một số cơ quan nghiên cứu về chính sách, hiệp hội, tổ chức lo ngại một số quy định trong Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) có thể tạo nên những rào cản đối với đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực lĩnh vực điện toán đám mây và dịch vụ trung tâm dữ liệu…

Luật Viễn thông sửa đổi: Cần phá bỏ rào cản với nhà đầu tư nước ngoài

Hiện các quy định trong Dự thảo Luật Viễn thông đang tạo nên những rào cản đối với đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực điện toán đám mây và dịch vụ trung tâm dữ liệu.

Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi)

Sáng 23/3 tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).