Hệ đào tạo cao đẳng: Lời giải nào cho bài toán cơ quan quản lý?

Nhiều chuyên gia kiến nghị, cần xem xét khôi phục trình độ cao đẳng trở lại giáo dục đại học để phù hợp với thông lệ quốc tế.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động khó khăn

Những bất cập trong triển khai giáo dục nghề nghiệp là một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội diễn ra vào sáng 6-6.

Quyết liệt hơn trong dự báo cung cầu để đào tạo nghề gắn với nhu cầu thị trường

Những bất cập trong triển khai giáo dục nghề nghiệp là một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội diễn ra vào sáng 6/6.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung lý giải nguyên nhân học sinh không mặn mà học nghề

Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc học sinh chưa thực sự coi trọng việc học nghề.

Bộ trưởng LĐTBXH Đào Ngọc Dung: Khoảng 85% sinh viên học nghề ra trường đều có việc làm

Sáng 6/6, trả lời chất vấn đại biểu Huỳnh Thị Ánh Sương - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi về việc chỉ rõ chính sách về giáo dục nghề nghiệp, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, thời gian qua, Chính phủ đã hoàn thiện cơ cấu, hệ thống giáo dục nghề nghiệp.

BỘ TRƯỞNG BỘ LĐ-TB&XH ĐÀO NGỌC DUNG: 85% HỌC SINH TỐT NGHIỆP CÁC TRƯỜNG NGHỀ ĐỀU CÓ VIỆC LÀM

Trong phần trả lời chất vấn các ĐBQH về phát triển giáo dục nghề nghiệp, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, hiện nay đa phần học sinh ra trường thì có khoảng 85% ở các trường nghề đều có việc làm. Đây là điều rất đáng mừng và Bộ LĐ-TB&XH sẽ tiếp tục có một số giải pháp nhằm thu hút học sinh vào trường nghề…

Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền của người khuyết tật

Việt Nam đã ký tham gia Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền của người khuyết tật năm 2007 và phê chuẩn năm 2014, điều này thể hiện tinh thần, ý thức trách nhiệm của Việt Nam đối với việc bảo đảm, thực thi quyền của người khuyết tật.

Chậm xử lý sai phạm về việc đòi xóa tên 'trung tâm đào tạo lái xe'

Lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH khẳng định đã nhiều lần chỉ đạo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nghiêm túc thực hiện kết luận của Cục Kiểm tra Văn bản quy phạm pháp luật về việc đòi xóa tên 'trung tâm đào tạo lái xe'.

Dừng đổi tên trung tâm dạy nghề có cụm từ 'giáo dục nghề nghiệp'

Kinhtedothi – Sau khi bị Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật 'tuýt còi' việc yêu cầu các trung tâm dạy nghề, cơ sở đào tạo lái xe ô tô đổi tên có cụm từ 'giáo dục nghề nghiệp', Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã đề nghị sở LĐTB&XH các tỉnh, TP dừng cấp giấy chứng nhận.

Dừng yêu cầu đổi tên các trung tâm đào tạo lái xe

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đề nghị Sở LĐTB&XH các tỉnh, thành phố dừng triển khai yêu cầu về việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

Yêu cầu thu hồi công văn về cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội yêu cầu Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thu hồi công văn về cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

Yêu cầu Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thu hồi công văn trái pháp luật

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã ban hành Công văn 3033/TCGDNN-PCTT ngày 31/12/2021 yêu cầu các trung tâm dạy nghề, cơ sở đào tạo lái xe ô tô phải đổi tên có cụm từ 'giáo dục nghề nghiệp'. Ngày 6/3/2023, Bộ LĐTB&XH yêu cầu cơ quan này khẩn trương thu hồi công văn vì trái pháp luật.

Chính sách đánh giá kỹ năng nghề: Lấy con người làm trung tâm

Đánh giá kỹ năng nghề là chính sách xã hội quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp, nguồn nhân lực đất nước. Đây là chính sách nhân văn, giải pháp hữu hiệu giúp ứng phó, khôi phục nền kinh tế đất nước trong và sau đại dịch Covid-19..

Cục Kiểm tra văn bản 'tuýt còi' yêu cầu đổi tên Trung tâm đào tạo lái xe

Việc buộc các trung tâm giáo dục nghề nghiệp phải làm thủ tục, hồ sơ để đổi tên sẽ gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia đào tạo. Ngoài ra, yêu cầu tất cả trung tâm dạy nghề đã được thành lập và hoạt động hợp pháp phải đổi tên gọi một cách thuần túy sẽ dẫn đến thủ tục phiền hà, phát sinh nhiều chi phí.

Việc đổi tên Trung tâm đào tạo lái xe sẽ gây thiệt hại về kinh tế

Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) cho rằng, văn bản của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp yêu cầu các trung tâm đào tạo lái xe phải đổi tên có cụm từ 'giáo dục nghề nghiệp' là trái quy định pháp luật và gây thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia đào tạo.

Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật 'tuýt còi' yêu cầu bỏ tên trung tâm đào tạo lái xe

Trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ vào chiều 23/2, TS. Hồ Quang Huy, Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) xác nhận, Cục vừa ban hành văn bản gửi Bộ LĐTB&XH về việc văn bản của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐTB&XH) yêu cầu bỏ tên trung tâm đào tạo lái xe, là trái quy định pháp luật.

Bộ Tư pháp: Việc xóa tên 'trung tâm đào tạo lái xe' là trái pháp luật

Bộ Tư pháp cho rằng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp yêu cầu đổi tên 'trung tâm đào tạo lái xe' là trái pháp luật, vi phạm hành vi bị nghiêm cấm được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Phát huy truyền thống 'Hộ quốc an dân' của Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ mới

Chiều 10/10, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tiếp xúc lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPG) để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng và những đề xuất, kiến nghị của các vị giáo phẩm, chức sắc lãnh đạo Giáo hội với Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam.

Ưu tiên lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề

Bộ LĐ-TB&XH vừa đề xuất bổ sung quy định về chế độ ưu tiên trong tuyển dụng, trả lương và sắp xếp việc làm với lao động có chứng chỉ nghề.

Phát triển kỹ năng nghề động lực tăng năng suất lao động

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có tờ trình Chính phủ đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi) với 4 nhóm chính sách, trong đó có nhóm chính sách về phát triển kỹ năng nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Từ dối trá trong đào tạo y dược, cần xem lại quản lý hệ thống trường cao đẳng

Những gian dối trong đào tạo y dược đã cho thấy sự buông lỏng quản lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với hệ thống trường cao đẳng.

Những nhận định sai lệch về tình hình nhân quyền của Việt Nam

Báo cáo tình hình nhân quyền thế giới năm 2021 của Bộ Ngoại giao Mỹ lại một lần nữa đưa ra những thông tin sai lệch, thậm chí xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Đây không phải lần đầu tiên Báo cáo này quy chụp tình hình nhân quyền của Việt Nam dưới một góc nhìn phiến diện, bất chấp những nỗ lực của chúng ta đã và đang được đông đảo bạn bè và các tổ chức quốc tế công nhận.

Chi trả BHYT cho khám chữa bệnh bằng đông y chỉ chiếm 1%

Tại buổi làm việc với Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo T.Ư, Thường trực Hội Đông y Việt Nam nêu 2 khó khăn lớn nhất khi khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền là việc chi trả BHYT cho khám, chữa bệnh bằng đông y còn thấp và vấn đề đào tạo lương y, lương dược chưa được quan tâm đúng mức.

KHÓ TUYỂN LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO (*): Cần chính sách hỗ trợ dài hơi

Tình trạng thiếu lao động chất lượng cao là bài toán khó, cần sự chung tay phối hợp giải quyết từ phía cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và trường dạy nghề

Đề xuất chuyển vai trò quản lý Nhà nước hệ cao đẳng về Bộ GD&ĐT (bài 9)

Luật Giáo dục nghề nghiệp đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ 8, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2015. Có 274/412 đại biểu bấm nút thông qua, đạt 55,13%, tỉ lệ thấp nhất từ trước đến nay.

Đề xuất chuyển vai trò quản lý Nhà nước hệ cao đẳng về Bộ GD&ĐT (bài 6)

Văn phòng Chính phủ đã có công văn gửi Bộ Nội vụ, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ GD&ĐT về việc quản lý Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. Trong đó, giao Bộ trưởng Bộ Nội vụ thừa lệnh của Thủ tướng trả lời Hiệp hội bằng văn bản.

Đề xuất Bộ GD&ĐT quản hệ cao đẳng, Bộ LĐ-TB&XH nói gì?

Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam kiến nghị đưa quản lý nhà nước hệ cao đẳng về Bộ Giáo dục và đào tạo, tuy nhiên Bộ LĐ-TB&XH không đồng tình…

Đề xuất giao Bộ GD&ĐT quản lý tất cả cơ sở đào tạo trình độ cao đẳng

Theo đó, quản lý nhà nước về đào tạo cao đẳng đã được trao cho một đơn vị chưa từng được giao trách nhiệm và chưa từng có kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học.

Ai được trả lương cao hơn ít nhất 7% mức lương tối thiểu vùng?

Với những người làm công việc đòi hỏi đã qua học nghề, đào tạo nghề thì mức lương trả cho người đó trong điều kiện lao động bình thường phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

Lái xe kinh doanh vận tải phải có chứng chỉ hành nghề - nhiều ý kiến trái chiều

Đề xuất người lái xe ô tô kinh doanh vận tải phải có chứng chỉ hành nghề trong Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) nhận được nhiều ý kiến trái chiều.

Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có văn bản số 2264/LĐTBXH - TCGDNN hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.

NLĐ được tăng lương nếu có văn bằng chứng chỉ sau

Người lao động làm công việc đòi hỏi đã qua học nghề, đào tạo nghề theo quy định sẽ được hưởng mức lương cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu.

Chuẩn hóa hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Trong những năm qua, hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia đã được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp quan tâm triển khai và đạt được những kết quả bước đầu. Khung trình độ kỹ năng nghề quốc gia với 5 bậc trình độ kỹ năng được ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho việc tham chiếu với Khung trình độ quốc gia Việt Nam, thỏa thuận công nhận lẫn nhau về trình độ và kỹ năng nghề giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực ASEAN và thế giới.

Văn bằng, chứng chỉ nào sẽ được hưởng lương cao từ đầu năm 2020?

Theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP, nhiều lao động sẽ được tăng lương từ những ngày đầu của năm 2020

Kiểm định chất lượng – Công cụ nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp

Chất lượng đào tạo luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Theo đó, công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp được xác định là một trong những công cụ quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo và nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục nghề nghiệp.