Trong hai ngày liền, 15 và 16/2, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã nghiêm khắc phản đối chính phủ Trung Quốc cho tàu Hải cảnh đi vào vùng biển gần quần đảo Senkaku, yêu cầu tàu Trung Quốc nhanh chóng rời khỏi khu vực này
Vào thời điểm quan hệ Trung-Nhật ngày càng trở nên căng thẳng, Nhật Bản lần đầu tiên có kế hoạch trang bị cho Lực lượng Phòng vệ trên bộ ba tàu vận tải hạng trung và nhỏ vào năm 2024.
Sau khi 'Luật Hải cảnh' có hiệu lực, Trung Quốc đã cho tàu Hải cảnh tuần tra trên vùng biển Senkaku/Điếu Ngư trong 2 ngày liên tiếp khiến Nhật Bản rất bất bình, Thủ tướng Y. Suga đã đưa ra tuyên bố cứng rắn.
Các tàu tuần tra Trung Quốc đã tìm cách áp sát nhóm tàu cá Nhật Bản gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, lần đầu tiên sau khi luật hải cảnh của Trung Quốc chính thức có hiệu lực.
Gần một tuần sau khi Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc có hiệu lực, các tàu tuần duyên nước này lại đi vào lãnh hải của Nhật Bản ngày 6/2.
Người đứng đầu Cơ quan An ninh Hàng hải Indonesia cảnh báo luật hải cảnh mới của Trung Quốc làm tăng nguy cơ xảy ra 'xung đột lan rộng' vào lãnh hải của Indonesia.
Bình luận về việc luật hải cảnh mới của Trung Quốc có hiệu lực ngày 1/2 vừa qua, Bộ Ngoại giao nói Việt Nam yêu cầu các nước 'không có hành động gia tăng căng thẳng' ở Biển Đông.
Anh và Nhật Bản nhất trí tổ chức các cuộc tập trận chung trong thời gian nhóm tác chiến tàu sân bay của Anh được triển khai đến châu Á trong năm nay.
Hôm 3/2, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Anh và Nhật Bản ra tuyên bố chung, bày tỏ sự quan ngại sâu sắc, phản đối mọi hành động thay đổi nguyên trạng ở Biển Đông.
Sau khi luật Hải cảnh của Trung Quốc chính thức có hiệu lực vào ngày 1/2, Nhật Bản đã phản đối mạnh mẽ, đồng thời lên kế hoạch đối phó với luật này.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila tìm cách xoa dịu Philippines sau khi Manila phản đối việc Bắc Kinh thông qua Luật Hải cảnh mới.
Ông Trần Văn Lĩnh – Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Hội nghề cá Việt Nam, Chủ tịch Hội nghề cá TP Đà Nẵng - nhấn mạnh luận điểm trên trong cuộc trao đổi riêng với VietTimes.
Chính phủ Philippines cần phối hợp với các quốc gia Đông Nam Á để phản đối Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc, CNN dẫn lời một chuyên gia luật hàng hải cho biết.
Chính phủ Philippines cần phải phối hợp với các nước ASEAN khác để phản đối Luật hải cảnh mới của Trung Quốc, một chuyên gia luật hàng hải nói với CNN.
Ngay từ lúc còn là dự thảo cho đến khi chính thức có hiệu lực, luật Hải cảnh của Trung Quốc đã vấp phải làn sóng phản đối của nhiều quốc gia trên thế giới.
Ngày 31/1, Thượng nghị sĩ Philippines Francis Tolentino cho rằng, Bộ Ngoại giao nước này cần cân nhắc triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Philippines để bày tỏ phản đối luật mới của Bắc Kinh cho phép lực lượng hải cảnh nước này bắn vào các tàu nước ngoài.
Ngoại trưởng Nhật Motegi Toshimitsu cho biết, việc Luật Hải cảnh Trung Quốc cho phép nổ súng đã khiến tình hình bất trắc khó lường gia tăng, Nhật đã khẩn cấp giao thiệp với Trung Quốc.
Trung Quốc đã không lãng phí thời gian để thử thách nguồn lực và cam kết của chính quyền ông Biden trong việc duy trì vị thế của Mỹ tại Biển Đông.
Sự lớn mạnh của hải cảnh Trung Quốc đặt ra thách thức cho các nước trong khu vực, đặc biệt là sau khi Bắc Kinh thông qua luật cho phép lực lượng này nổ súng với tàu nước ngoài.
Luật Hải cảnh của Trung Quốc gây bất lợi cho an ninh khu vực, vi phạm luật pháp quốc tế, cản trở các cuộc đàm phán COC và gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.
Theo giới phân tích, luật Hải cảnh mới của Trung Quốc sẽ gây ảnh hưởng đến an ninh khu vực, vi phạm luật pháp quốc tế và làm gia tăng vòng xoáy căng thẳng ở Biển Đông.
Về việc mới đây Trung Quốc ban hành Luật Hải cảnh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam - bà Lê Thị Thu Hằng cho biết các nước cần tuân thủ luật pháp quốc tế khi triển khai văn bản pháp luật quốc gia liên quan đến biển.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết, các nước cần tuân thủ luật pháp quốc tế khi triển khai văn bản pháp luật quốc gia liên quan đến biển.
Trang web VOA (Tiếng nói Hoa Kỳ) bản tiếng Trung ngày 29/1 đã đăng bài phân tích về quan hệ Mỹ - Trung xung quanh vấn đề Đài Loan, nhan đề: 'Bắc Kinh định dọa ông Biden, nhưng đã nhận được cú đấm' .
Tân Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đưa ra quan điểm đầu tiên về vấn đề Biển Đông sau khi nhậm chức.
Nhật Bản cho rằng việc Trung Quốc ban hành Luật hải cảnh cho phép lực lượng cảnh sát biển sử dụng vũ khí đối với tàu nước ngoài là mối đe dọa với khu vực Biển Đông và biển Hoa Đông.
Chuyến biển cuối năm khép lại, anh em bạn tàu quây quần bên mâm cúng tất niên giữa cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) rền một màu xanh của tàu thuyền và sắc đỏ cờ Tổ quốc.
Ngay sau khi nhậm chức tân Ngoại trưởng Mỹ, ông Antony Blinken ngày 26/1 đã cuộc điện đàm với người đồng cấp Nhật Bản Toshimitsu Motegi.
Philippines đã có phản ứng trước việc Trung Quốc ban hành Luật Hải cảnh, trong đó cho phép lực lượng hải cảnh nước này nổ súng vào tàu nước ngoài.