Việc sửa đổi Luật Khoa học công nghệ thành Luật Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo sẽ tạo hành lang pháp lý giúp doanh nghiệp được quyền sử dụng chính kinh phí của mình để tìm hiểu, mua tri thức, mua bí quyết công nghệ.
Trong bài viết đăng trên trang Mondaq số ra mới đây, Tiến sĩ Oliver Massmann, luật sư, kiểm toán quốc tế, cố vấn cho việc thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU giai đoạn 2021-2023 do Ủy ban châu Âu (EC) bổ nhiệm, đã nhận định rằng, Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN trong những năm tới.
Tác giả bài viết đưa ra nhận định dựa trên căn cứ thực tế và xác đáng như việc tăng cường đa dạng hóa kinh tế, hội nhập quốc tế, cải cách pháp luật đầu tư và chính sách kinh tế hiệu quả.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang xây dựng Chương trình Mục tiêu Quốc gia về chấn hưng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam với 9 dự án thành phần.
Trong những năm qua, nền kinh tế thể thao Việt Nam đã có những bước phát triển khởi sắc. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, hoạt động kinh tế thể thao ở nước ta chưa thực sự sôi động, và còn đang ở dạng tiềm năng, chờ đợi những cơ hội đầu tư, khai phá nếu có chính sách kinh tế phù hợp. Báo điện tử Tổ Quốc thực hiện tuyến bài viết về nội dung này.
Kinh tế thể thao là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, mang lại giá trị kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới (du lịch thể thao, hàng hóa thể thao, trang thiết bị dụng cụ thể thao, quảng cáo thể thao…). Tuy nhiên, tại Việt Nam, hoạt động đầu tư, kinh doanh cùng các giao dịch thương mại trên nền tảng khai thác thể thao vẫn còn ở dạng tiềm năng và cần sự thúc đẩy để tăng trưởng trong thời gian sắp tới.
Nếu làm tốt các cơ chế, chính sách đặc thù, TP.HCM sẽ huy động hàng trăm nghìn tỷ đồng trong 5 năm tới cho đầu tư phát triển và tạo bài học thành công thực tiễn pháp luật.
Đã đến lúc Việt Nam cần có kế hoạch quảng bá điện ảnh nước nhà tại các sự kiện điện ảnh quốc tế lớn một cách bài bản, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết tới nhà làm phim. Việc này cần tới vai trò của cơ quan chủ quản hoặc liên quan như Cục Điện ảnh, Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) dự kiến sẽ được đầu tư theo hình thức đối tác công tư với quy mô 4 làn hoàn chỉnh.
Ngày 12/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, cơ quan, địa phương về phương án dự kiến đầu tư xây dựng các tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).
Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý với đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải về việc các tỉnh chủ trì xây dựng tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình dài 88 km và Gia Nghĩa - Chơn Thành dài 129 km
Phát biểu tại cuộc họp với các bộ, cơ quan, địa phương về phương án dự kiến đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), diễn ra ngày 12.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, các tuyến cao tốc này sẽ đầu tư theo hình thức đối tác công tư, kết hợp nguồn vốn Trung ương, địa phương và doanh nghiệp theo Luật Hợp tác công tư. Đặc biệt, việc triển khai các dự án này phải trên tinh thần hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro.
Phát biểu tại cuộc họp với các bộ, cơ quan, địa phương về phương án dự kiến đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), diễn ra ngày 12.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, các tuyến cao tốc này sẽ đầu tư theo hình thức đối tác công tư, kết hợp nguồn vốn Trung ương, địa phương và doanh nghiệp theo Luật Hợp tác công tư. Đặc biệt, việc triển khai các dự án này phải trên tinh thần hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro.
Thủ tướng nhấn mạnh 2 tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và cao tốc Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) có vị trí quan trọng, tạo động lực, không gian phát triển mới cho vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ và các địa phương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc đầu tư xây dựng 2 tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) là rất cần thiết.
Cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) là hai tuyến đường chiến lược. Để tổ chức thực hiện, Thủ tướng yêu cầu đã quyết tâm rồi thì quyết tâm cao hơn nữa.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa - Chơn Thành là 2 tuyến đường chiến lược, có vai trò, vị trí hết sức quan trọng, tạo động lực, không gian và mở ra sự phát triển mới cho Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Đông Nam Bộ và các địa phương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị đầu tư các dự án cao tốc theo hình thức đối tác công tư, trên tinh thần 'hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro'.
Sáng 12/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, cơ quan, địa phương, doanh nghiệp liên quan về phương án dự kiến đầu tư xây dựng các tuyến cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình và Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).
Theo dõi kỳ họp bất thường lần thứ nhất Quốc hội khóa XV, cử tri tại miền Trung cho rằng việc triệu tập kỳ họp bất thường thể hiện trách nhiệm của Quốc hội và Chính phủ trong việc giải quyết các vấn đề lớn, cấp bách của đất nước. Cử tri kỳ vọng các quyết sách được thông qua sẽ là đòn bẩy đưa nền kinh tế phục hồi và phát triển trong thời gian tới.