Rà soát phân loại nợ xấu ngân hàng để có cơ chế xử lý phù hợp

Ủy ban Kinh tế đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm rõ các nguyên nhân của việc chậm trễ trong quá trình triển khai xử lý các ngân hàng mua bắt buộc và ngân hàng đặt vào kiểm soát đặc biệt.

Thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tư, chiều nay, 15.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) với 483/488 đại biểu Quốc hội tán thành, chiếm 96,99% tổng số đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội tỉnh đóng góp Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Ngày 24/10/2022, bước sang ngày làm việc thứ 4, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận tại tổ để đóng góp Dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp QH (sửa đổi); Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) và Dự thảo Nghị quyết của QH về thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 20/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra của Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về dự án Luật.

Khắc phục các vướng mắc, bất cập các quy định của pháp luật Phòng, chống rửa tiền hiện nay

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) phải khắc phục các vướng mắc, bất cập các quy định của pháp luật Phòng, chống rửa tiền hiện hành, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong hoạt động Phòng, chống rửa tiền hiện nay.

Làm rõ hơn một số khái niệm về rửa tiền

Hiện nay trong dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền còn nhiều thuật ngữ như 'giao dịch có giá trị lớn', 'giao dịch đáng ngờ', 'giao dịch có giá trị lớn bất thường' và 'giao dịch phức tạp' chưa có định nghĩa, giải thích tại dự thảo Luật và những cụm từ như 'mối quan hệ rõ ràng', 'tăng bất thường' hầu hết mang tính định tính...

Thống đốc NHNN: Hoàn thiện Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) giúp Việt Nam không rơi vào danh sách xám

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, việc xây dựng Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) nhằm thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước đối với công tác Phòng, chống rửa tiền, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật

Bổ sung một số nội dung về đối tượng báo cáo trong dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, chiều 20/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

'Tội phạm về tham nhũng là nhóm tội phạm nguồn của tội rửa tiền'

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh điều này khi trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) trước Quốc hội, chiều 20/10.

Tiền điện tử có thuộc phạm vi tài sản ảo không?

Ủy ban Kinh tế đề nghị nghiên cứu việc bổ sung quy định bắt buộc giao dịch qua ngân hàng đối với các hoạt động như mua, bán, cho thuê bất động sản.

Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi): Quy định rõ báo cáo về các giao dịch đáng ngờ

Chiều 20/10, Quốc hội nghe Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng trình bày Tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi); Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội trình bày báo cáo thẩm tra về dự án luật này.

BỔ SUNG KHOẢNG TRỐNG VỀ MẶT PHÁP LÝ TRONG CƠ CHẾ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN CỦA VIỆT NAM

Dự án Luật Phòng Chống rửa tiền (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến và dự kiến thông qua theo quy trình 1 kỳ họp tại Kỳ họp thứ 4 của Quốc hội khóa XV (tháng 10-2022). Một trong những điểm mới đáng chú ý tại dự thảo Luật là việc bổ sung các quy định về đánh giá rủi ro quốc gia, ngành, đối tượng báo cáo về rửa tiền.