Tội phạm dùng công cụ hỗ trợ và vũ khí thô sơ cướp ngân hàng gia tăng từ cuối năm ngoái, điều đó cho thấy sau đại dịch, hoạt động phạm tội rất manh động.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa thông qua đề nghị bổ sung một số dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 gồm: Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Thuế VAT (sửa đổi); Luật Hóa chất (sửa đổi); Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).
Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đề nghị phân tích, đánh giá kỹ lưỡng việc bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nội hàm vũ khí thô sơ, vũ khí quân dụng.
Thống nhất với đề nghị của Chính phủ về bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, tuy nhiên, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định lưu ý, đối với các dự án luật trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ Bảy, thời gian chuẩn bị còn rất ít. Vì vậy, đề nghị Chính phủ chỉ đạo khẩn trương, chuẩn bị hồ sơ dự án luật bảo đảm chất lượng, trình UBTVQH cho xem xét ý kiến tại phiên họp tháng 3.2024, chậm nhất là phiên họp tháng 4 năm tới để kịp trình Quốc hội.
Sáng 18/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét đề nghị bổ sung một số dự án luật vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Việc bổ sung đưa những loại dao có tính sát thương cao vào danh mục các loại vũ khí thô sơ được một số thành viên trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhìn nhận là cần thiết. Thực tế cũng cho thấy, mỗi ngày, mỗi năm sẽ có thêm nhiều vụ án sử dụng nhiều loại vũ khí, vật liệu, công cụ hỗ trợ như dao… gây ra án mạng cho người dân.
Để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính... Chính phủ đề xuất xây dựng Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 28, sáng 18/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét đề nghị bổ sung một số dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Theo chương trình làm việc, sáng 18-12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị của Chính phủ về việc bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Để nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước đối với sự phát triển của công nghiệp hóa chất, Chính phủ đề xuất xây dựng Luật Hóa chất (sửa đổi).
Đối với Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), Thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc cho biết, không phải bây giờ Bộ Công an mới nghiên cứu mà trong 5 năm thực hiện vừa qua đều có tổng hợp, kiến nghị sơ hở, bất cập trong quá trình áp dụng luật, nhất là trong hoạt động không gian mạng và sau đại dịch COVID-19.
Đề xuất này dựa trên yêu cầu thực tế, khi mỗi ngày, mỗi năm sẽ có thêm nhiều vụ án sử dụng nhiều loại vũ khí, vật liệu, công cụ hỗ trợ gây ra án mạng cho người dân.
Sáng 18-12, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 28, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 đối với một số dự án luật.
Theo chương trình làm việc, sáng 18-12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị của Chính phủ về việc bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Vật liệu chế tạo pháo nổ như dây cháy chậm, thuốc pháo... là hàng cấm vẫn được bán tràn ngập trên các sàn thương mại điện tử với tên gọi 'than', 'phân bón'.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 28, 8h00 sáng 18/12, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị bổ sung một số dự án luật vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Ngày 6/10/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 165/NQ-CP về phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 165/NQ-CP ngày 6/10/2023 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2023. Trong đó nêu rõ, việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật tiếp tục được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, tạo đột phá trong thời gian tới…
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, Đoàn Kinh tế Quốc phòng 92 (Đoàn 92) tổ chức tuyên truyền lưu động, giáo dục phổ biến pháp luật cho bà con nhân dân trên địa bàn các xã trong Khu kinh tế quốc phòng A So, A Lưới bằng 2 thứ tiếng (tiếng kinh và tiếng đồng bào).
Nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho bà con nhân dân nơi biên giới, cứ vào thứ 2, 4, 6 hằng tuần, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92 (Đoàn 92) tổ chức tuyên truyền lưu động phổ biến, giáo dục pháp luật cho bà con nhân dân trong Khu kinh tế-quốc phòng A So, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, bằng 2 thứ tiếng phổ thông và tiếng đồng bào mang lại hiệu quả thiết thực.
Lập hồ sơ đề nghị xây dự án Luật với các chính sách cụ thể, trình các cấp có thẩm quyền cho ý kiến; xây dựng dự thảo Luật, xin ý kiến, tiếp thu giải trình và hoàn thiện dự án luật – đó là những công đoạn có thể phải mất tới nhiều năm để một dự án Luật trình Quốc hội 'bấm nút' thông qua.
Ngày 1/8, UBND tỉnh Phú Yên tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Chiều 11/7/2023, tại Hà Nội, Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp – Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023. Thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp chủ trì Hội nghị.
Chiều 11/7, tại Hà Nội, Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Công an đã tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2023. Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị. Thiếu tướng Phạm Công Nguyên, Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp chủ trì hội nghị.
Xã An Phước (huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long), một trong số các địa phương sớm đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, đạt 19/19 tiêu chí. Tiêu chí 19.2 'Xã đạt chuẩn an toàn về an ninh, trật tự xã hội và đảm bảo bình yên' được giữ vững, vi phạm về trật tự an toàn xã hội kéo giảm qua từng năm.
Hành vi của các đối tượng thể hiện sự côn đồ, manh động, coi thường pháp luật, tính mạng sức khỏe, tài sản của người khác, coi thường an ninh trật tự. Chuyên gia pháp lý nhận định, các đối tượng có thể bị xử lý bởi nhiều tội danh.
Năm 2023 là năm Bộ Công an có khối lượng công việc lớn với 13 dự án luật, 16 nghị định, 116 thông tư và 03 thông tư liên tịch, đặc biệt Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Luật Căn cước công dân (sửa đổi) là những dự án luật lớn, vì vậy Công an các đơn vị, địa phương cần tập trung cao độ để xây dựng nhằm kịp tiến độ hoàn thiện trình cơ quan có thẩm quyền ban hành.
Chiều 10/2, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức hội nghị trực tuyến chuyên đề về xây dựng pháp luật năm 2023. Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an chủ trì hội nghị. Hội nghị được tổ chức trực tuyến đến Công an các đơn vị, địa phương trên toàn quốc.
Theo Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Tiền Giang, thực hiện chỉ đạo của Tổng cục QLTT, UBND tỉnh Tiền Giang, Cục QLTT tỉnh đã phối hợp với Công an tỉnh xây dựng lịch phối hợp kiểm tra pháo và đồ chơi trẻ em nguy hiểm bị cấm.
Việc xây dựng mới và bổ sung thêm các hành vi vi phạm và chế tài xử lý trong nhóm các hành vi vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhằm đồng bộ với quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật.
Chiều 25/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã gặp mặt các học viên lớp Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh Khóa 86, đối tượng 1.
Từ việc một cán bộ CSGT ở TPHCM quật ngã, đạp chân vào mặt người vi phạm giao thông, dư luận đặt câu hỏi, trường hợp nào được sử dụng vũ lực?
Ngày 18.1, Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết năm 2021 và triển khai chương trình công tác năm 2022. Dự hội nghị có Đại tá Trần Văn Luận- Phó Giám đốc Công an tỉnh; Thượng tá Nguyễn Văn Nước- Trưởng phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội.
Thời gian qua, lực lượng Công an huyện Kim Bôi đã tiến hành đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, bám sát địa bàn, quản lý chặt các loại đối tượng, đấu tranh phòng, chống có hiệu quả với các loại tội phạm, góp phần ổn định tình hình ANCT - TTAXH trên địa bàn.
Cùng với tích cực thu hồi vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, Công an tỉnh đã tăng cường đấu tranh với các vi phạm về pháo trong dịp Tết Tân Sửu.
Theo Bộ trưởng Bộ Công an, năm 2020 và nhiệm kỳ vừa qua, tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, có những biến động khó dự báo và 'chưa từng có trong nhiều thập kỷ'.
Năm 2020 và nhiệm kỳ vừa qua, tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, có những biến động khó dự báo, chưa từng có trong nhiều thập kỷ. Các yếu tố tác động tới ổn định chính trị, an ninh, trật tự diễn ra đa chiều và có mặt gay gắt hơn.
Trong quý I, Công an huyện Mai Châu đã phối hợp với các đơn vị chức năng, cấp ủy, chính quyền địa phương tiếp tục đẩy mạnh công tác truyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức cảnh giác, phòng ngừa tội phạm cho người dân ngay tại cơ sở. Nội dung Công an huyện đã phối hợp với các phòng chức năng của huyện và các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh tổ chức 3 đợt tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho trên 1.200 lượt người; phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (Bộ Công an) tổ chức gặp gỡ, tuyên truyền, vận động 145 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tham gia phòng chống ma túy, đảm bảo ANTT trên địa bàn; phối hợp với Cục Xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (Bộ Công an) tuyên truyền về phòng, chống ma túy, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho 270 lượt cán bộ, giáo viên, học sinh; tuyên truyền về Luật Giao thông đường bộ cho 282 lượt người; tuyên truyền Luật Hôn nhân và gia đình, phòng chống tảo hôn, ma túy cho 490 lượt người ở 2 xã Hang Kia, Pà Cò; tuyên truyền Luật Quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ cho hơn 40 hộ dân ở xóm Cun, xã Cun Pheo, tại buổi tuyên truyền đã vận động người dân tự nguyện giao nộp 6 khẩu súng tự chế. Bút danh P.V
Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội - Công an TP Thanh Hóa phối hợp với Ban chỉ huy quân sự thành phố vừa tổ chức kiểm tra, phân loại vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ thu gom được trong năm 2019 để tiến hành tiêu hủy.