Sáng ngày 3/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Các vị đại biểu Quốc hội bày tỏ thống nhất với đề xuất dao có tính sát thương cao vào loại vũ khí thô sơ và cho rằng nên quy định cụ thể, rõ ràng loại dao được sử dụng hợp pháp cũng như loại dao cần được kiểm soát để đảm bảo tính toàn diện trong phòng ngừa tội phạm lẫn trong sinh hoạt đời thường, không gây xáo trộn trong đời sống người dân.
Bộ trưởng Tô Lâm nhấn mạnh cần rà soát thủ tục cấp các loại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ để cắt giảm các loại giấy tờ không cần thiết.
Bộ trưởng Bộ Công an cho rằng, cần thiết phải bổ sung quy định súng tự chế vào nhóm vũ khí quân dụng; dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ.
Hiện rất khó xử lý được đối tượng sử dụng dao sắc, nhọn có tính sát thương cao, gây án với tính chất manh động. Tuy nhiên, không xử lý được đối tượng về hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí vì trong luật hiện hành không quy định dao là vũ khí.
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, tình trạng sử dụng trái phép súng tự chế, vũ khí thô sơ diễn biến rất phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, nguy hiểm như vũ khí quân dụng, nhưng theo quy định của Luật hiện hành thì súng tự chế, vũ khí thô sơ không thuộc danh mục vũ khí quân dụng. Vì vậy, cần thiết phải bổ sung quy định súng tự chế vào nhóm vũ khí quân dụng.
Sáng 2/4, tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề Pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Công An Tô Lâm nêu những hạn chế, bất cập khi không quy định dao là vũ khí khi xử lý các đối tượng manh động.
Thực tế nhiều đối tượng sử dụng dao sắc nhọn, có tính sát thương cao, súng tự chế gây án với tính chất rất manh động, gây bức xúc dư luận xã hội, nhưng pháp luật không xử lý được.
Sáng 2/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Sáng 02/4 tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp Chuyên đề Pháp luật, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Tham vấn chuyên gia tại hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)' do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức vào sáng 20/3, nhiều ý kiến cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung là cần thiết nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách, trình tự, thủ tục hành chính và khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập phát sinh trong quá trình thi hành pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, bảo đảm thống nhất với các luật có liên quan.
Để triển khai thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Chính phủ cần thiết phải nghiên cứu xây dựng Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước và phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm trong tình hình mới.
Sáng nay (12-10), tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội thảo khoa học tham gia ý kiến vào hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ (VK-VLN) và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an dự và chủ trì.
Hội thảo nhằm tạo sự thống nhất nhận thức về tính chất nguy hiểm của các loại súng tự chế, các loại vũ khí thô sơ, dao có tính sát thương cao và tội phạm sử dụng các loại vũ khí này để gây án, nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người dân và xã hội, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, TTATXH.
Tại khoản 2 Điều 14 và Điều 19 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng và tính mạng con người được pháp luật bảo hộ; không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật. Trong khi đó, việc quản lý, sử dụng vũ khí (VK), vật liệu nổ (VLN), tiền chất thuốc nổ và công cụ hỗ trợ (CCHT) có liên quan trực tiếp đến những quyền này, do đó cần thiết phải quy định việc quản lý, sử dụng các loại phương tiện đặc biệt này bằng luật để bảo đảm phù hợp với quy định của Hiến pháp về bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Ngày 20/6/2017, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật số 14/2017/QH14 về Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (QL, SDVK, VLN và CCHT) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018.
Việc sửa đổi Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ là điều cần thiết để phù hợp với tình hình thực tế. Trong đó, một trong những nội dung gây chú ý dư luận và sự quan tâm của các cơ quan chức năng, đó là sửa đổi, bổ sung khái niệm về các loại vũ khí.
Nước ta đã trở thành nước có trình độ sản xuất vật liệu nổ công nghiệp vào hạng trung bình trên thế giới. Sản lượng sản xuất đáp ứng dư thừa nhu cầu trong nước và còn có khả năng xuất khẩu.
Sáng 9/6, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm triển khai thực hiện Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và tiền chất thuốc nổ.
Bộ Công an vừa tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 46/2014/TT-BCA ngày 16/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều Nghị định số 06/2013/NĐ-CP của Chính phủ về bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp. Nghị định số 06/2013/NĐ-CP ngày 9/1/2013 của Chính phủ (Nghị định 06) là văn bản quy định chung về lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp, thay thế cho Nghị định số 73/2001/NĐCP ngày 5/10/2001 về hoạt động và tổ chức lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp.
Đại hội XIII của Đảng bế mạc đã hơn 20 ngày, Tết Nguyên đán cũng qua gần 2 tuần nhưng trên một số tuyến phố của TP Hải Dương vẫn còn nhiều băng rôn, khẩu hiệu có nội dung tuyên truyền không còn phù hợp.