Qua tuyên truyền vận động, người dân trên địa bàn quận Ba Đình, Hà Nội đã tự giác đến Công an các phường giao nộp vũ khí vật liệu nổ (VKVLN), đồng thời cam kết không tàng trữ hay mua, bán VKVLN…
ĐBP - Mường Nhé là địa bàn cư trú chủ yếu của người dân tộc thiểu số (DTTS), người dân vẫn còn thói quen săn bắn, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK - VLN - CCHT)… Với vai trò nòng cốt trong đảm bảo an ninh trật tự, Công an huyện Mường Nhé đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân giao nộp VK - VLN - CCHT và xử lý nghiêm các đối tượng cố tình vi phạm.
ĐBP - Thực hiện Luật số 14/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội về Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VKVLN - CCHT), thời gian qua, Công an huyện Ðiện Biên Ðông đã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân trên địa bàn giao nộp VKVLN - CCHT; đồng thời, xử lý nghiêm các đối tượng cố tình vi phạm. Qua đó, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của các tầng lớp nhân dân, từ đó tự giác giao nộp các loại vũ khí, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
Năm 2019 ghi dấu ấn thành công về công tác lập pháp đối với lực lượng CAND khi trong hai kỳ họp (Kỳ họp thứ 7 và Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV), Quốc hội đã thông qua 4 dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo.
Với 92,75% phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ. Đồng thời, Quốc hội cũng đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam với tỷ lệ 92,34% phiếu tán thành.
Đối với vũ khí sinh học, vũ khí hóa học và các loại vũ khí giết người hàng loạt là những loại vũ khí bị cấm phát triển theo các công ước quốc tế, trên thực tế không tồn tại và không được thừa nhận tại Việt Nam, nếu đề cập trong dự thảo Luật sẽ dẫn đến hiểu lầm Việt Nam có các loại vũ khí này.
Chiều 25/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Thời gian qua, các địa phương trên toàn quốc đã xảy ra hàng trăm vụ việc, cả những cái chết thương tâm, liên quan đến súng - vũ khí tự chế. Thực trạng đáng lo ngại này chính là lời cảnh báo, để các cơ quan chức năng, cấp có thẩm quyền có sự đánh giá đúng đắn và điều chỉnh hợp lý, nhằm ngăn ngừa hiểm họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ cho ý kiến về Luật sửa đổi, bổ sung Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 29/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 29/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.