Quyết định số 1584/QĐ-TLĐ ngày 16/10/2019 của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam có nhiều nội dung trái với chủ trương về tự chủ đại học và Luật số 34/2018/QH14.
Trước năm 2015, theo Bộ Luật Dân sự 2005,Việt Nam có 4 hình thức sở hữu cơ bản: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu tư nhân.
Ngày 9/11, Trường Đại học Đà Lạt (ĐHĐL) tổ chức hội nghị bầu Hội đồng trường (HĐT) mới. Theo đó, nhà trường sẽ phát triển theo tinh thần của Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) sửa đổi vừa có hiệu lực thi hành. Nhân sự kiện này, chúng tôi trao đổi với TS Lê Minh Chiến - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường Đại học Đà Lạt.
Thiếu tinh thần 'liêm chính - kiến tạo – hành động' như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo thì giáo dục đại học khó mà phát triển.
Các chuyên gia đã chia sẻ thêm nhiều giải pháp nâng cao năng lực tự học online, các giải pháp kỹ thuật tích hợp công nghệ AI, máy học…
Có cơ quan còn yêu cầu, can thiệp trực tiếp vào quá trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại các chức danh ở các trường khiến cho việc tự chủ nhân lực không được đảm bảo.
Tự chủ đại học có đi vào cuộc sống hay không phụ thuộc vào các văn bản hướng dẫn Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo Đại học.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có văn bản gửi 45 trường đề nghị dừng tuyển sinh đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp từ ngày 1/7/2019.
Triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH), 4 nội dung thuộc về trách nhiệm của các cơ sở GDĐH được bà Nguyễn Thu Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD&ĐT) – đề cập tại hội nghị trực tuyến về công tác tuyển sinh năm 2019 và thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học sáng nay (17/7).