Luật Xử lý vi phạm hành chính mới nhất (Luật số 67/2020/QH14) đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua vào ngày 13/11/2020 và chính thức đưa vào áp dụng kể từ ngày 01/01/2022, với nhiều điểm mới bổ sung mới.
Việc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) kiến nghị được chuyển về cơ quan chủ quản cũ, cùng với hàng loạt dự án (DA) lớn của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đình trệ ngay từ khâu xác định cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, đã làm dấy lên những lo ngại về mô hình hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC). Cần phải khẳng định rằng, việc ra đời của CMSC là thể chế hóa và tổ chức thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3-6-2017 của Hội nghị T.Ư 5 khóa XII về thành lập cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với DNNN và vốn nhà nước tại DN, đánh dấu một sự thay đổi lớn trong quá trình đổi mới DNNN suốt 20 năm qua. Do đó, những bất cập trong hoạt động sản xuất, đầu tư kinh doanh của DNNN cũng như khó khăn, vướng mắc đang đặt ra cho hoạt động của CMSC cần được giải quyết thấu đáo nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả tiến trình cải cách DNNN, không thể nửa vời quay về cơ chế chủ quản cũ.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước (UBQLVNN) là đơn vị đại diện quản lý vốn chủ sở hữu Nhà nước tại 9 tập đoàn kinh tế và 21 tổng công ty (TCT) lớn với tổng số tiền lên đến 5 triệu tỉ đồng. Tuy nhiên, từ ngày các doanh nghiệp được đưa về cho ủy ban quản lý, các dự án đều bị 'tắc nghẽn' về vốn và có nguy cơ quay lại cơ chế cũ.
Bị cáo Nguyễn Bắc Son 16 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng' và mức án tù chung thân về tội 'Nhận hối lộ'. Tổng hợp hình phạt là tù chung thân.
Đúng 9h sáng 28/12, TAND TP Hà Nội đã tuyên án vụ án Mobifone mua 95% cổ phần của AVG. Chủ tọa Nguyễn Thị Xuân Thu công bố bản án sơ thẩm. Bị cáo Phạm Nhật Vũ (nguyên Chủ tịch HĐQT của AVG) xin vắng mặt vì đang điều trị bệnh.
Đúng 9h sáng 28/12, TAND TP Hà Nội đã tuyên án vụ án Mobifone mua 95% cổ phần của AVG. Chủ tọa Nguyễn Thị Xuân Thu công bố bản án sơ thẩm. Bị cáo Phạm Nhật Vũ (nguyên Chủ tịch HĐQT của AVG) xin vắng mặt vì đang điều trị bệnh.
Ngày 25-12, phiên tòa xét xử hai cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn cùng 12 đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu (AVG) tạm nghỉ để HĐXX nghị án. Thời gian tuyên án sẽ diễn ra vào 9h ngày 28-12.
Sáng 23/12, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu (AVG), các bị cáo và luật sư đều thừa nhận tội danh truy tố bị cáo là có cơ sở, đúng người, đúng tội.
Quá trình thẩm vấn và tranh tụng tại tòa, hầu hết các bị cáo và luật sư bào chữa đều thừa nhận hành vi phạm tội mà bản cáo trạng và luận tội của Viện Kiểm sát đã nêu là có cơ sở, đúng người, đúng tội.
Theo đánh giá của các chuyên gia tố tụng, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu (AVG) có tiến độ nhanh so với tính chất phức tạp của một vụ án kinh tế, tham nhũng nghiêm trọng. Nhất là khi vụ án đó lại có số tiền gây thiệt hại đặc biệt lớn cho Nhà nước, có nhiều bị cáo giữ vai trò chủ chốt trong các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước.
Đáng lưu ý, nhiều bị cáo tại phiên tòa đã đưa ra các chứng cứ có nội dung không chỉ bào chữa cho mình mà còn bào chữa cho các bị cáo khác trong vụ án.
Chiều 21/12, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu (AVG), các bị cáo và luật sư đã trình bày nhiều quan điểm, luận cứ nhằm bào chữa, giảm nhẹ hành vi cho các bị cáo. Đáng lưu ý, nhiều bị cáo tại phiên tòa đã đưa ra các chứng cứ có nội dung không chỉ bào chữa cho mình mà còn bào chữa cho các bị cáo khác trong vụ án.
Sáng 21/12, các luật sư bào chữa cho các bị cáo đã phân tích nhiều luận điểm nhằm xác định hoàn cảnh, vai trò phạm tội của các bị cáo.
Tại buổi họp báo Chính phủ chiều 4/9, PV đặt câu hỏi với đại diện Bộ Công an: Vì sao ông Nguyễn Bắc Son không được Cơ quan Điều tra đề nghị áp dụng chính sách hình sự đặc biệt. Chính sách hình sự đặc biệt cụ thể ra sao?
Theo cơ quan điều tra, ông Nguyễn Bắc Son đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vì động cơ mục đích cá nhân, quyết liệt chỉ đạo nhân viên dưới quyền làm trái quy định gây thiệt hại hơn 6.475 tỉ đồng. Hành vi của ông Nguyễn Bắc Son đã phạm vào tội 'Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng' với vai trò chủ mưu, cầm đầu.
Động cơ của bị can Lê Nam Trà – Nguyên chủ tịch Hội đồng thành viên Mobifone khi nghe lời chỉ đạo của bị can Nguyễn Bắc Son, tích cực thực hiện thương vụ AVG để mong muốn 'giữ ghế' và nhận hối lộ 2,5 triệu USD.