Sự phát triển của pháp luật Việt Nam trong phòng, chống mua bán người

Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng, chống mua bán người, đặc biệt là mua bán phụ nữ và trẻ em, song tình hình tội phạm mua bán người vẫn diễn biến phức tạp.

Khơi thông nguồn lực nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Hàng triệu tỷ đồng vốn và tài sản nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp cần được phát huy thông qua các giải pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội.

Không nên biến Luật Đấu thầu thành 'một số vòng kim cô'

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cho rằng không phải chỉ dùng Luật Đấu thầu là khắc phục được tất cả tiêu cực và tham nhũng; không phải cứ 'quấn nhiều vòng dây' là tốt.

Làm rõ việc áp dụng Luật Đấu thầu với dự án có vốn Nhà nước từ 30%

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Luật Đấu thầu là dự án luật khó ở cả trong quan điểm chính sách và cả kĩ thuật lập pháp.

Bổ sung vốn điều lệ cho Agribank sẽ không ảnh hưởng đến cân đối thu, chi ngân sách trong năm 2023

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ, chiều ngày 22/5, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng báo cáo Quốc hội một số nội dung chính của Tờ trình Chính phủ trình Quốc hội về việc đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) theo Nghị quyết số 43 của Quốc hội.

Không thu hẹp phạm vi áp dụng Luật Đấu thầu với gói thầu sử dụng vốn nhà nước

Giải trình tại Phiên thảo luận tại Hội trường sáng 24/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, phương án Chính phủ trình đảm bảo tất cả dự án sử dụng vốn nhà nước đều phải áp dụng Luật Đấu thầu.

ĐBQH PHAN ĐỨC HIẾU: ĐỀ XUẤT KHÔNG MỞ RỘNG ÁP DỤNG LUẬT ĐẤU THẦU ĐỐI VỚI CÔNG TY CON CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Phát biểu thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) sáng 24/5, Đại biểu Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế, ĐBQH tỉnh Thái Bình đề xuất không mở rộng áp dụng Luật Đấu thầu đối với công ty con của doanh nghiệp nhà nước. Theo đó, các công ty con thuộc doanh nghiệp Nhà nước (có vốn Nhà nước 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng tổng vốn Nhà nước trong dự án trên 500 tỷ đồng) sẽ không phải đấu thầu.

Chính phủ đề xuất cấp bổ sung 17.100 tỷ đồng vốn điều lệ cho Agribank

Tiếp tục phiên họp 23, sáng 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).

Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Nghiên cứu sửa luật để giải quyết nhiều vướng mắc lớn

Bộ Tài chính vừa tổ chức hội thảo về 'Định hướng xây dựng luật thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp' (Luật số 69). Đại diện nhiều cơ quan, tập đoàn, tổng công ty đánh giá rất cao các nội dung, định hướng, nguyên tắc xây dựng luật thay thế Luật số 69 mà Bộ Tài chính đề xuất; đồng thời cho rằng những nội dung này khi được thực thi sẽ tạo một bước ngoặt lớn về chính sách, giải quyết nhiều vướng mắc lâu nay trong hoạt động của doanh nghiệp.

Vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp sẽ được xác định là vốn của doanh nghiệp

Vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp là tài sản/vốn của pháp nhân doanh nghiệp. Nhà nước là chủ sở hữu đầu tư vốn, không can thiệp hành chính vào hoạt động kinh doanh, quản trị của doanh nghiệp. Lấy hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm tiêu chí đánh giá chủ yếu…

Bản chất doanh nghiệp nhà nước không phải là 'kém hiệu quả'

'Không phải doanh nghiệp nhà nước luôn làm ăn thua lỗ, hoặc bản chất doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả như nhiều người nói...'.

Ðưa doanh nghiệp nhà nước trở lại đường ray phát triển

Tiếp tục hoàn thiện thể chế; đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước; đổi mới cơ chế, chính sách để doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, chủ động và vận hành linh hoạt như các doanh nghiệp tư nhân... là những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước tương xứng với nguồn lực nắm giữ.

Bảo đảm quyền của người lao động đi làm việc ở nước ngoài

Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng sửa đổi (gọi tắt là Luật số 69) có hiệu lực từ ngày 1-1-2022 với nhiều điểm mới quan trọng nhằm đảm bảo quyền của người lao động khi đi làm việc ở nước ngoài.

Việt Nam không đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng mọi giá

Chủ trương của Việt Nam là không đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng mọi giá mà phải đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện để họ ra nước ngoài làm việc cũng như sau khi về nước có vị trí làm việc phù hợp.

Chấm dứt thời kỳ mất mát của doanh nghiệp nhà nước - Bài 1: Doanh nghiệp nhà nước đang nhỏ đi, mờ đi

Doanh nghiệp nhà nước liệu đã hết thời? Câu hỏi đặt ra bởi những chậm trễ trong tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, mà còn bởi những gánh nặng khu vực này đang đặt lên vai nền kinh tế.

Đã đến lúc sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước

Bộ Tài chính đã bắt đầu khởi động nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69).

Nhà nước quản lý vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay 'quản tất tần tật'?

Đây là một trong những câu hỏi được nêu tại Hội thảo tham vấn để sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69).

Các khái niệm về vốn tại DNNN không còn phù hợp; lẫn lộn và sai lệch

Đây là nhận định của TS. Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) về vấn đề quản trị nhà nước đối với vốn đầu tư tại doanh nghiệp.

Phân định khái niệm vốn nhà nước, làm rõ vai trò của cơ quan đại diện chủ sở hữu

Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69) đã bước đầu sát với nguyên tắc thị trường. Tuy nhiên, sau 05 năm triển khai, việc phân định khái niệm vốn nhà nước và vai trò của cơ quan đại diện CSH đang là vấn đề còn nhiều vướng mắc.

Cục Tài chính doanh nghiệp tập trung xây dựng các chính sách, đề án quan trọng trong năm 2022

Cục Tài chính doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực cao nhất để xây dựng, hoàn thành các chính sách, đề án quan trọng của đơn vị trong năm 2022, đặc biệt là tiếp tục rà soát, tổng kết và đề xuất sửa đổi Luật số 69 về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

Kiều hối từ xuất khẩu lao động đạt 3 - 4 tỷ USD mỗi năm

Trong 5 năm gần đây, mỗi năm xuất khẩu lao động tăng thêm khoảng 10.000 người. Các thị trường người lao động có thu nhập cao chủ yếu thuộc khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc), Châu Âu và thị trường Trung Đông.

Ghế nóng tại doanh nghiệp nhà nước - Bài 1: Khi người đại diện đòi khế ước

Kể từ 1/1/2021, danh mục doanh nghiệp nhà nước sẽ kéo dài hơn, với sự xuất hiện trở lại của các doanh nghiệp có vốn nhà nước trên 50%. Đang có khá nhiều trăn trở từ những người... bước lại.

Nhà nước không can thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp

Một trong những nội dung chính sách quan trọng được đề xuất sửa đổi tại Dự án Luật sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp là thống nhất khái niệm về vốn nhà nước, quy định rõ vốn nhà nước sau khi đã đầu tư vào doanh nghiệp là tài sản/vốn của pháp nhân doanh nghiệp.

Trĩu nặng nỗi lo thiếu điện trước 'rừng' văn bản bủa vây

Từ khi triển khai đến khi phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi (FS) khoảng 15-17 tháng với dự án điện cấp 220 kV và khoảng 26-28 tháng với dự án cấp 500kV. Nhưng đó mới là khâu đầu…

Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp nhà nước vẫn khó bị phá sản

Số lượng doanh nghiệp nhà nước bị phá sản trên thực tế rất thấp, không tương xứng với số lượng doanh nghiệp nhà nước trong tình trạng phải bị phá sản theo quy định.

Thống đốc Lê Minh Hưng giải trình làm rõ các vấn đề liên quan đến tăng vốn cho Agribank

Theo Thống đốc, Agribank là ngân hàng duy nhất còn lại nhà nước sở hữu 100% vốn, trong quá trình cổ phần hóa gặp những khó khăn, vướng mắc nhất định nên cần thiết phải có nguồn vốn ngân sách nhà nước để tăng.

Bổ sung dự toán chi ngân sách 2020 để bổ sung vốn điều lệ cho Agribank

Báo cáo thẩm tra đề ngày 5/6 của Ủy ban Kinh tế nêu rõ, Ủy ban tán thành với sự cần thiết tăng vốn điều lệ cho Agribank.

Cần tư duy rành mạch về hệ thống pháp lý đối với doanh nghiệp nhà nướcCần tư duy rành mạch về hệ thống pháp lý đối với doanh nghiệp nhà nước

Dự thảo Luật thay thế Luật doanh nghiệp 2014 đang được Cơ quan soạn thảo trình Ủy ban thường vụ quốc hội và được công bố công khai trên trang web của Quốc hội để lấy ý kiến rộng rãi theo quy định. Tuy nhiên, khi đi sâu nghiên cứu về nội dung Chương IV này trong tổng thể bản dự thảo và hệ thống pháp lý xung quanh việc quản lý, kinh doanh vốn nhà nước, chúng ta sẽ thấy một số vấn đề bất cập, cần được bóc tách, làm rõ.

Bàn cách gỡ hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước

Phương án xử lý vướng mắc trong việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng của danh nghiệp thuộc quản lý của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang được các bộ, ngành thảo luận để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về nội dung này trình Chính phủ.

Quản lý vốn nhà nước không thể quay lại cơ chế bộ chủ quản

Việc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) kiến nghị được chuyển về cơ quan chủ quản cũ, cùng với hàng loạt dự án (DA) lớn của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đình trệ ngay từ khâu xác định cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, đã làm dấy lên những lo ngại về mô hình hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC). Cần phải khẳng định rằng, việc ra đời của CMSC là thể chế hóa và tổ chức thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3-6-2017 của Hội nghị T.Ư 5 khóa XII về thành lập cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối với DNNN và vốn nhà nước tại DN, đánh dấu một sự thay đổi lớn trong quá trình đổi mới DNNN suốt 20 năm qua. Do đó, những bất cập trong hoạt động sản xuất, đầu tư kinh doanh của DNNN cũng như khó khăn, vướng mắc đang đặt ra cho hoạt động của CMSC cần được giải quyết thấu đáo nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả tiến trình cải cách DNNN, không thể nửa vời quay về cơ chế chủ quản cũ.

Vướng mắc khi chuyển doanh nghiệp về ủy ban quản lý vốn: Mắc kẹt ở 'siêu ủy ban'?

Hơn một năm chuyển từ các bộ chủ quản về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV còn được gọi là 'siêu ủy ban'), các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) lớn vướng hàng loạt khó khăn, thậm chí có nguy cơ dừng hoạt động. Một số DNNN xin chuyển về bộ chủ quản như trước kia. Vì sao, cách nào để giải quyết ?

Gỡ khó cho các 'ông lớn' thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sẽ sớm có một nghị quyết riêng của Chính phủ để xử lý các vướng mắc trong việc triển khai các dự án do những 'ông lớn' thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (SMSC) làm chủ đầu tư.

Cựu Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son lĩnh án tù chung thân

Bị cáo Nguyễn Bắc Son 16 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng' và mức án tù chung thân về tội 'Nhận hối lộ'. Tổng hợp hình phạt là tù chung thân.