Quan điểm mới 'cởi trói' cho doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước

Tư duy soạn thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được đánh giá là mang tính 'đột phá' so với Luật số 69/2014/QH13 trước đây. Theo đó, nhiều quan điểm mới mang tính 'cởi trói' cho doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước, được kỳ vọng tạo động lực thúc đẩy hiệu quả đầu tư và tạo cơ chế thông thoáng cho doanh nghiệp Nhà nước phát triển.

Tháo gỡ nhiều bất cập về đầu tư vốn nhà nước

Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp quy định nhiều nội dung về phạm vi đầu tư vốn nhà nước, thẩm quyền đầu tư vốn và các quyết định dự án đầu tư của doanh nghiệp, mức thực hiện phân cấp quyết định trước khi đầu tư… Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận, đây là những vấn đề mà rất nhiều tập đoàn, tổng công ty cho biết đang vướng mắc.

Sửa luật để tạo cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, chính trị xã hội

Sáng 16/8, tại Đà Nẵng, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội (UBTCNS) đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức hội thảo lấy ý kiến tham gia dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

'Cởi trói' vốn nhà nước

Nhiều doanh nghiệp trên sàn chứng khoán có thể bị ảnh hưởng bởi quy định tại Dự luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp do Bộ Tài chính soạn thảo và đang lấy ý kiến đóng góp.

'Phải bảo toàn, phát triển mỗi một đồng vốn Nhà nước bỏ vào doanh nghiệp'

Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh bình đẳng, cùng một cuộc chơi, tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nước lại có rất nhiều quy định ràng buộc, vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng cần nâng cấp, đổi mới cũng như hiện đại hóa các công cụ quản trị doanh nghiệp.

Hội thảo Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Chiều 13-8, tại Trung tâm thể thao Viettel (Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội) đã diễn ra Hội thảo Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Đổi mới chính sách, tạo động lực để doanh nghiệp nhà nước phát triển

Chiều ngày 13/8, Bộ Tài chính phối hợp với Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội và Bộ Quốc phòng tổ chức hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Đồng chủ trì hội nghị có Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, ông Lê Quang Mạnh - Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội và Thượng tướng Vũ Hải Sản - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

Đẩy mạnh phân cấp, tạo không gian cho doanh nghiệp phát triển

Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp bám sát tinh thần cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền. Các doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư trực tiếp quản lý dòng vốn đầu tư ở các doanh nghiệp khác, Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Đây là tinh thần nổi bật của dự thảo Luật đang được lấy ý kiến rộng rãi hiện nay, ông Nguyễn Duy Long - Trưởng phòng Chính sách tổng hợp, Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) thành viên tổ biên tập cho biết.

Mở rộng đối tượng để gỡ vướng cho doanh nghiệp

Theo ông Bùi Tuấn Minh Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), việc dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp quy định mở rộng đối tượng, xác định quản lý theo dòng vốn là để tháo gỡ bất cập hiện nay ở Luật hiện hành là chưa có quy định về đối tượng này, khiến các doanh nghiệp lúng túng khi thực hiện.

Bị quản lý dòng vốn đầu tư, các ngân hàng nói gì?

Một trong những thay đổi lớn nhất của dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp là chuyển từ quản lý doanh nghiệp sang quản lý dòng vốn.

Nâng cao hiệu quả quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sáng nay, 8/8, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước, đại diện các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước cùng nhiều chuyên gia, đại diện bộ, ngành đã đóng góp nhiều ý kiến vào dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Chưa rõ địa vị pháp lý của các ngân hàng 0 đồng

Các ngân hàng 0 đồng do Nhà nước quản lý nhưng giá trị vốn của Nhà nước chưa được xác định rõ. Do đó, khi xây dựng dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, cơ quan soạn thảo đề nghị Ngân hàng Nhà nước, các doanh nghiệp cùng phân tích, đề xuất để có giải pháp về vị trí pháp lý cho các ngân hàng này.

Sửa luật để thúc đẩy động lực kinh tế nhà nước

Dự thảo Luật thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) được Bộ Tài chính hoàn thiện và đang lấy ý kiến góp ý, có nhiều nội dung được kiến nghị cần xem xét kỹ.

Kỳ vọng mở ra không gian mới phát triển doanh nghiệp nhà nước

Chiều 6/8, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan đại diện chủ sở hữu trong quá trình xây dựng Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp'.

Nhiều điểm mới 'cởi trói' cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước

Nhiều ý kiến cho rằng Dự thảo Luật mới cần làm rõ các khái niệm chưa có trong các văn bản trước đây để tránh tạo khoảng trống pháp lý khi luật được ban hành.

TP. Hồ Chí Minh: Tổ chức góp ý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sáng ngày 5/8/2024, Bộ Tài chính, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội và UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

'Cuộc cách mạng' trong quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp có tinh thần, cách tiếp cận mới rất tích cực, có thể coi như là 'cuộc cách mạng' trong quản lý vốn. Đây là đánh giá của TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Đề xuất thay đổi phương thức quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Nhiều chuyên gia, đại diện từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cho rằng, Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại DN (Luật 69 sửa đổi) đã thể hiện tư duy thị trường khi xác định Nhà nước là một chủ đầu tư vốn; là chuyển từ quản lý theo pháp nhân sang quản lý DN theo dòng vốn đầu tư.

Mở rộng đối tượng để quản lý vốn nhà nước thống nhất, chủ động

Cơ quan soạn thảo đề xuất mở rộng đối tượng điều chỉnh của Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đến các doanh nghiệp F2 với mong muốn có quy định sao cho thống nhất, các doanh nghiệp được chủ động, dễ hiểu, dễ làm và tránh rủi ro pháp lý, chứ không phải để thêm cấp quản lý hay hạn chế quyền của doanh nghiệp. Đây là khẳng định của đại diện cơ quan soạn thảo tại cuộc hội thảo lấy ý kiến về Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, diễn ra ngày 12/7.

Tạo cơ chế đột phá cho doanh nghiệp nhà nước

Góp ý dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đại diện doanh nghiệp mong muốn dự thảo Luật sẽ tháo gỡ được các vướng mắc, chồng chéo với Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư…; tham khảo, áp dụng các thông lệ tiên tiến về quản trị doanh nghiệp; tạo cơ chế đột phá cho doanh nghiệp phát triển.

'Cuộc cách mạng' trong quản lý, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Các quy định mới tại dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được đánh giá là đã thể hiện tính 'đổi mới', 'cởi trói', trao nhiều quyền hơn cho các doanh nghiệp (DN).

Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Mở rộng phạm vi với 'doanh nghiệp F2'

Chiều ngày 10/7, tại trụ sở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).

'Tấm khiên' di cư an toàn bảo vệ công dân Việt Nam

Trong bối cảnh số lượng người di cư lao động ngày càng gia tăng, Việt Nam đang nỗ lực triển khai nhiều biện pháp nhằm tạo lập môi trường di cư an toàn, hợp pháp như 'tấm khiên' bảo vệ công dân Việt Nam trước nhiều nguy cơ, cạm bẫy.

Trưởng Phái đoàn IOM: Việt Nam rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn và nghiêm túc chống mua bán người

Theo bà Park Mi-hyung, Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam, trong những năm gần đây, Việt Nam đã rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn, cũng như có những nỗ lực nghiêm túc chống mua bán người.

Khẩn trương gỡ vướng để phát triển vốn Nhà nước sau cổ phần hóa

Thời gian qua, SCIC đã thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đối với các công ty cổ phần sau cổ phần hóa, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn có những vướng mắc về cơ chế, chính sách đòi hỏi cần khẩn trương điều chỉnh tại Luật sửa đổi, bổ sung Luật số 69/2014/QH13, cũng như quy định cụ thể trong các Nghị định về SCIC.

Không can thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

Ngày 29/3, tại thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69).

Sửa luật quan trọng liên quan đến DNNN nhưng có cán bộ vẫn… không quan tâm

Về việc sửa Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết rất trăn trở và lấy ý kiến nhiều vòng, nhưng có cán bộ không quan tâm, sau này khi thực hiện sẽ gặp vướng mắc.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Cần có chính sách để doanh nghiệp nhà nước tự chủ trong trả lương

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng cần có chính sách để doanh nghiệp nhà nước tự chủ trong trả lương. Bởi tại sao các doanh nghiệp khác trả lương cao mà doanh nghiệp mình không trả lương cao được, tại sao bên ngoài đổi mới công nghệ mà mình không đổi mới được.

Giải phóng nguồn lực đầu tư của doanh nghiệp nhà nước

Phát huy vai trò dẫn dắt của doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2024 thực hiện các chỉ tiêu tài chính, nhất là đóng góp ngân sách nhà nước vào tăng trưởng phải cao hơn năm 2023.

Tập trung nghiên cứu giải pháp thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển 19 tập đoàn

Thủ tướng yêu cầu tập trung cơ cấu lại 19 Tập đoàn Kinh tế, Tổng công ty Nhà nước theo các kế hoạch đã được phê duyệt, trong đó tập trung cơ cấu lại về quản trị.

Đề xuất nhiều chính sách mới về quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sáng 10/1, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã tổ chức tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia về sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).

Yêu cầu doanh nghiệp không đưa lao động Việt Nam tới Israel

Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đề nghị các doanh nghiệp không ký hợp đồng, tuyển chọn, tổ chức hoặc tư vấn đưa người lao động đi làm việc tại Israel khi nước này đang có chiến sự.

Nhận diện và lật mặt thật những tiếng kêu lạc lõng, sai trái đội lốt bảo vệ quyền con người ở Việt Nam (2): Những cáo buộc phi lý về hợp tác xuất khẩu lao động

Đồng hành với đổi mới nền kinh tế, mở cửa, hội nhập sâu rộng, Việt Nam cũng mở rộng các hoạt động đầu tư, hợp tác ra nước ngoài, trong đó có hợp tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, mang lại nguồn thu nhập cho gia đình, lợi ích cho xã hội và quốc gia. Nhưng đây lại là vấn đề mà các thế lực chống đối, phản động luôn xuyên tạc, chống phá.

ĐBQH NGUYỄN THỊ HUẾ: CẦN CÓ CHÍNH SÁCH VỀ TIỀN LƯƠNG THỎA ĐÁNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

Phát biểu thảo luận tại Hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia chiều 30/10, đại biểu Nguyễn Thị Huế - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn đề nghị cần có chính sách về tiền lương, phụ cấp thỏa đáng để cải thiện thu nhập cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã để đội ngũ này đảm bảo đời sống, yên tâm công tác.

Sự phát triển của pháp luật Việt Nam trong phòng, chống mua bán người

Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực trong công tác phòng, chống mua bán người, đặc biệt là mua bán phụ nữ và trẻ em, song tình hình tội phạm mua bán người vẫn diễn biến phức tạp.

Khơi thông nguồn lực nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Hàng triệu tỷ đồng vốn và tài sản nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp cần được phát huy thông qua các giải pháp tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội.

Không nên biến Luật Đấu thầu thành 'một số vòng kim cô'

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cho rằng không phải chỉ dùng Luật Đấu thầu là khắc phục được tất cả tiêu cực và tham nhũng; không phải cứ 'quấn nhiều vòng dây' là tốt.

Làm rõ việc áp dụng Luật Đấu thầu với dự án có vốn Nhà nước từ 30%

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Luật Đấu thầu là dự án luật khó ở cả trong quan điểm chính sách và cả kĩ thuật lập pháp.

Bổ sung vốn điều lệ cho Agribank sẽ không ảnh hưởng đến cân đối thu, chi ngân sách trong năm 2023

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ, chiều ngày 22/5, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng báo cáo Quốc hội một số nội dung chính của Tờ trình Chính phủ trình Quốc hội về việc đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) theo Nghị quyết số 43 của Quốc hội.

Không thu hẹp phạm vi áp dụng Luật Đấu thầu với gói thầu sử dụng vốn nhà nước

Giải trình tại Phiên thảo luận tại Hội trường sáng 24/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, phương án Chính phủ trình đảm bảo tất cả dự án sử dụng vốn nhà nước đều phải áp dụng Luật Đấu thầu.

ĐBQH PHAN ĐỨC HIẾU: ĐỀ XUẤT KHÔNG MỞ RỘNG ÁP DỤNG LUẬT ĐẤU THẦU ĐỐI VỚI CÔNG TY CON CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Phát biểu thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) sáng 24/5, Đại biểu Phan Đức Hiếu - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế, ĐBQH tỉnh Thái Bình đề xuất không mở rộng áp dụng Luật Đấu thầu đối với công ty con của doanh nghiệp nhà nước. Theo đó, các công ty con thuộc doanh nghiệp Nhà nước (có vốn Nhà nước 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng tổng vốn Nhà nước trong dự án trên 500 tỷ đồng) sẽ không phải đấu thầu.

Chính phủ đề xuất cấp bổ sung 17.100 tỷ đồng vốn điều lệ cho Agribank

Tiếp tục phiên họp 23, sáng 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).

Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Nghiên cứu sửa luật để giải quyết nhiều vướng mắc lớn

Bộ Tài chính vừa tổ chức hội thảo về 'Định hướng xây dựng luật thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp' (Luật số 69). Đại diện nhiều cơ quan, tập đoàn, tổng công ty đánh giá rất cao các nội dung, định hướng, nguyên tắc xây dựng luật thay thế Luật số 69 mà Bộ Tài chính đề xuất; đồng thời cho rằng những nội dung này khi được thực thi sẽ tạo một bước ngoặt lớn về chính sách, giải quyết nhiều vướng mắc lâu nay trong hoạt động của doanh nghiệp.

Vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp sẽ được xác định là vốn của doanh nghiệp

Vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp là tài sản/vốn của pháp nhân doanh nghiệp. Nhà nước là chủ sở hữu đầu tư vốn, không can thiệp hành chính vào hoạt động kinh doanh, quản trị của doanh nghiệp. Lấy hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm tiêu chí đánh giá chủ yếu…

Bản chất doanh nghiệp nhà nước không phải là 'kém hiệu quả'

'Không phải doanh nghiệp nhà nước luôn làm ăn thua lỗ, hoặc bản chất doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả như nhiều người nói...'.

Ðưa doanh nghiệp nhà nước trở lại đường ray phát triển

Tiếp tục hoàn thiện thể chế; đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước; đổi mới cơ chế, chính sách để doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường, chủ động và vận hành linh hoạt như các doanh nghiệp tư nhân... là những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước tương xứng với nguồn lực nắm giữ.