Giải pháp từ kinh nghiệm quốc tế

Tiến trình sửa đổi thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với thuốc lá là một phần của dự án sửa đổi Luật thuế TTĐB dự kiến sẽ được Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua trong thời gian tới.

Sửa đổi luật thuế: Tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp

Quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Xuân Thành yêu cầu việc rà soát để sửa đổi Luật Thuế Giá trị gia tăng và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt bảo đảm công khai, minh bạch, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, người dân yên tâm sản xuất, kinh doanh.

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia: Cần tính toán phương án đánh thuế hợp lý

Theo Bộ Tài chính, đóng góp cho Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), có 91 ý kiến nhất trí và 9 ý kiến khác đề nghị chưa tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng rượu, bia.

Đề xuất chưa đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường

Theo chuyên gia, đề xuất đưa các sản phẩm đồ uống có đường vào danh mục chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của Bộ Tài chính sẽ không hữu hiệu.

Mở rộng cơ sở thuế hợp lý sẽ đạt nhiều mục tiêu

Trả lời phỏng vấn TBTCVN, Luật sư Phan Hoài Nam - chuyên gia tư vấn thuế, giảng viên bộ môn Thuế của Chương trình đào tạo ACCA và Học viện Tư pháp, cho rằng mở rộng cơ sở thuế đối với thuế tiêu thụ đặc biệt là phù hợp với thông lệ quốc tế. Mở rộng một cách hợp lý vừa giúp tăng thu ngân sách và đồng thời thúc đẩy việc sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trường.

Chủ tịch VBA: Chưa đủ cơ sở để áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Theo nhiều nghiên cứu, nước giải khát có đường không phải nguyên nhân chính dẫn đến thừa cân béo phì và các bệnh lây nhiễm khác. Bởi vậy, trước khi quyết định áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có nhiều vấn đề, cần nhiều nghiên cứu, đánh giá.

Cân nhắc các phương án tính thuế tiêu thụ đặc biệt và thời điểm áp dụng

Theo định hướng tại Dự thảo Tờ trình, Luật Thuế TTĐB (sửa đổi) sẽ bổ sung quy định về cơ sở tính thuế đối với phương pháp tính thuế tuyệt đối, phương pháp tính thuế hỗn hợp. Phương án tính thuế hỗn hợp, tức là thuế suất áp dụng trên sản lượng và áp chung một thuế suất cho mọi loại đồ uống có cồn có ưu điểm là dễ quản lý và tính toán, nhưng sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước so với sản phẩm nhập khẩu hay sản phẩm thương hiệu ngoại có giá cao, làm gia tăng tình trạng buôn lậu mặt hàng này. Đã có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này, trong đó nhấn mạnh cần xem xét kỹ lưỡng thời điểm áp dụng, sau khi cân nhắc nhiều yếu tố.

Thuế tiêu thụ đặc biệt phải tính đến phương án hỗ trợ doanh nghiệp

Cân nhắc kỹ phương pháp tính thuế gắn với mục tiêu và đạo lý chính sách, tránh tác động nặng nề cho doanh nghiệp (DN). Đó là quan điểm của ông Nguyễn Văn Phụng, Chuyên gia cao cấp về thuế và quản trị DN, về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá cần hướng đến những mục tiêu nào?

Bộ Tài chính đang nghiên cứu các ý kiến góp ý cho phương án tăng thuế tiêu thụ (TTĐB) đặc biệt với thuốc lá, vốn là một trong những nội dung chính của dự án xây dựng Luật thuế TTĐB (sửa đổi). Theo các chuyên gia, hiện có 5 mục tiêu cần hướng đến khi sửa đổi thuế TTĐB đối với sản phẩm thuốc lá ở giai đoạn này.

'Nhiều doanh nghiệp muốn vay vốn nhưng không chứng minh được có thể trả nợ'

'Có nhiều doanh nghiệp muốn vay nhưng không chứng minh được có thể trả nợ được không. Trong khi, nguyên tắc tối thiểu của ngân hàng cho vay phải thu được nợ', Phát biểu của Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú về thực trạng quan hệ tín dụng là một trong những phát ngôn ấn tượng tuần qua.

Nước giải khát có đường: Tăng thuế có làm giảm người béo phì

Mới đây, Bộ Tài chính đã có dự thảo tờ trình báo cáo Chính phủ về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, trong đó, bổ sung 4 đối tượng chịu thuế: Nước giải khát có đường; thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn; sản phẩm thuốc lá mới và thiết bị, bộ phận, dung dịch của thuốc lá mới; kinh doanh trò chơi điện tử trên mạng.

Đặt người dân ở trung tâm của quá trình xây dựng chính sách thuế

Người dân, với vai trò người tiêu thụ cuối cùng và là đối tượng chịu tác động trực tiếp và gián tiếp từ các chính sách thuế, cần được đặt ở vị trí trung tâm của quá trình xây dựng, thay đổi chính sách, theo các chuyên gia.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Nhiều ngành có thể bị ảnh hưởng

Theo nhận định của giới chuyên gia, chưa có đủ bằng chứng cũng như cơ sở khoa học thuyết phục để khẳng định, việc áp dụng Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe người dân. Trong khi đó, chính sách này có thể gây ra những tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh tế và đời sống...

Sửa luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt: Tìm giải pháp cân bằng và lộ trình hợp lý

Nên cân nhắc thời điểm thay đổi thuế suất và phương pháp tính thuế tiêu tục đặc biệt (TTĐB) khi thị trường còn nhiều khó khăn. Đó là đa số ý kiến góp ý xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đảm bảo công bằng, phù hợp thông lệ quốc tế

Nhiều chuyên gia kinh tế bày tỏ quan điểm ủng hộ đề cương dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), bởi tính công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân và phù hợp với thông lệ quốc tế. Các chuyên gia cũng cho rằng, đây là thời điểm phù hợp để đánh giá, rà soát lại Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt hiện hành.

Băn khoăn thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Ngày 5-7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).

'Hết cứu' game Việt nếu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Các công ty game trong nước cho biết sẽ khó cạnh tranh, thậm chí mất khả năng hoạt động, nếu phải chịu các nghĩa vụ tài chính mới trong bối cảnh thị trường hiện nay.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Cân nhắc tác động tiêu cực

Chính sách thuế này nếu được áp dụng sẽ kéo theo hàng loạt tác động lan tỏa đối với tất cả các DN trong chuỗi giá trị theo chiều dọc, như các DN bao bì, vận chuyển, bán lẻ, mía đường,… và cả nền kinh tế nói chung.

Xem xét lộ trình phù hợp để tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá

Chính phủ đang xem xét cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) theo hướng tiệm cận thông lệ quốc tế và tìm kiếm lộ trình tăng thuế phù hợp để tránh tác động môi trường - xã hội .

Cần đánh giá kỹ tác động khi điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt

Ngày 5/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo khoa học 'Góp ý đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

Áp thuế TTĐB: Doanh nghiệp game Việt lo mất khả năng cạnh tranh trên chính sân nhà

Các doanh nghiệp game Việt Nam bày tỏ lo ngại sẽ mất hoàn toàn khả năng cạnh tranh trên chính sân nhà và thị phần sẽ thuộc về các sản phẩm lậu nếu ngành game bị áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).

Băn khoăn đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Các chuyên gia đánh giá chưa có đủ bằng chứng và cơ sở khoa học thuyết phục để khẳng định việc áp dụng công cụ thuế này sẽ giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe người dân, trong khi đó lại có thể gây ra những tác động tiêu cực lan tỏa đến nhiều ngành kinh tế và đời sống.

Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi): Định hướng tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe người dân

Ngày 5/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) với sự tham gia của các đại diện bộ, ngành liên quan, chuyên gia. Nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo Luật góp phần định hướng tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe người dân.

VCCI tổ chức hội thảo 'Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'

Sáng 5/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo 'Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

Kiến nghị chưa tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, Bộ Tài chính nói gì?

Các doanh nghiệp và một số chuyên gia kinh tế đồng loạt kiến nghị chưa tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu, bia trong bối cảnh doanh nghiệp trong lĩnh vực này đang rất khó khăn.

Tranh cãi thuế TTĐB: 'Cảnh báo cá lớn nuốt cá bé, lũng đoạn thị trường rượu bia'

TS. Nguyễn Văn Phụng, nguyên Vụ trưởng Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn (Tổng Cục thuế, Bộ Tài chính) cảnh báo tình trạng 'cá lớn nuốt cá bé', lũng đoạn thị trường có thể xảy ra nếu áp dụng tính thuế tiêu thụ đặc biệt tuyệt đối

Diễn đàn kinh tế: Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Sau một thời gian thực thi, yêu cầu của thực tiễn đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) để giải quyết những bất cập phát sinh. Theo lộ trình, Chính phủ sẽ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đề nghị bổ sung dự án Luật Thuế TTĐB (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023 tại kỳ họp Quốc hội tháng 10 tới đây.

Hàng chục vạn doanh nghiệp 'chết yểu', tăng thuế tiêu thụ đặc biệt là chưa phù hợp

Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp rượu, bia, nước giải khát nói riêng chịu tác động dồn dập các yếu tố bất lợi, kéo theo hàng chục vạn doanh nghiệp 'chết yểu', việc đưa ra giải pháp tăng thuế tiêu thụ đặc biệt là chưa phù hợp.

Doanh nghiệp đề xuất chưa điều chỉnh Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các doanh nghiệp trong lĩnh vực rượu, bia đang kiến nghị lùi sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) vì cho rằng, việc thay đổi cách tính thuế thời điểm này sẽ tác động tiêu cực đến ngành rượu, bia vốn đang gặp nhiều khó khăn, làm mất khả năng cạnh tranh của bia nội và nguồn thu ngân sách.

TS.Võ Trí Thành: Nên tăng thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm 2026 để hỗ trợ doanh nghiệp

TS.Võ Trí Thành kiến nghị, giữ nguyên phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt tương đối và chưa điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia rượu, nhất là bia, cho đến năm 2025 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt tương đối có thể tăng vào năm 2026, khoảng 5-10%.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt để phù hợp với thông lệ quốc tế

Nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá cao, đồng tình với quan điểm và nội dung sửa đổi, bổ sung tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) do Bộ Tài chính đề xuất và cho rằng, đây là thời điểm phù hợp để đánh giá, rà soát lại Luật Thuế TTĐB.

Đề nghị xem xét tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia

Nhiều ý kiến cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, cần cân nhắc kỹ lộ trình của việc tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia.

Kiến nghị dời thời điểm tăng thuế TTĐB với bia rượu vào năm 2026, với mức tăng khoảng 5-10%

Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có cồn sẽ giúp tăng ngân sách, giảm tiêu cực xã hội, nhưng các doanh nghiệp rượu, bia đang gặp nhiều khó khăn. Do đó, các chuyên gia kiến nghị chưa nên điều chỉnh thuế suất thuế TTĐB đối với bia rượu, nhất là bia cho đến hết năm 2025.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thích ứng thông lệ quốc tế, phù hợp bối cảnh Việt Nam

Bộ Tài chính đang dự thảo xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi. Góp ý vào dự thảo dự án luật, nhiều chuyên gia bày tỏ quan điểm ủng hộ đề cương dự thảo luật. Đồng thời, các chuyên gia đưa ra khuyến nghị, việc xây dựng luật cần phù hợp với thông lệ quốc tế và bối cảnh Việt Nam.

Cần có lộ trình đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước uống có đường trong thời điểm này

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Một trong những nội dung được Bộ Tài chính đề xuất trong dự án Luật lần này là hạn chế sử dụng đồ uống có đường; thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn; thuốc lá mới và thiết bị, bộ phận, dung dịch của thuốc lá mới; kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng...

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và rượu, bia nhằm hạn chế tiêu dùng

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe, Bộ Tài chính đã xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) trong đó đề xuất lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và rượu, bia...

Đề xuất áp Thuế Tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Doanh nghiệp thêm nỗi lo

Trước đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, nhiều doanh nghiệp ngành đồ uống lo đối diện khó khăn nhiều hơn phá sản nhất là khi họ chưa kịp vực dậy sau khó khăn hậu Covid-19.

Đề xuất áp Thuế Tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Doanh nghiệp thêm nỗi lo

Trước đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, nhiều doanh nghiệp ngành đồ uống lo đối diện khó khăn nhiều hơn phá sản nhất là khi họ chưa kịp vực dậy sau khó khăn hậu COVID-19.

Đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp với thực tiễn hiện nay

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) cho rằng, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ở mỗi thời điểm nhất định được đưa ra nhằm điều tiết, định hướng sản xuất và tiêu dùng. Theo Chủ tịch VTCA, việc nghiên cứu đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB là phù hợp với bối cảnh thực tiễn hiện nay.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là cần thiết

Theo PGS., TS. Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế, đề xuất bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) trong dự án Luật Thuế TTĐB sửa đổi là cần thiết nhằm định hướng tiêu dùng, giảm mức tiêu thụ mặt hàng này. Qua đó, giúp giảm thiểu tổn thất kinh tế do tăng cân, béo phì và phát sinh các bệnh có liên quan.

Bộ Tài chính giữ nguyên đề xuất đồ uống có đường sẽ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Bộ Tài chính đề xuất đưa sữa, nước rau, quả... ra khỏi danh mục đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đồng thời bổ sung đồ uống có đường vào danh sách này.

Bộ Tài chính: Mặt hàng xăng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là phù hợp

Bộ Tài chính cho biết, tại Việt Nam, mặt hàng xăng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) từ năm 1995. Quy định này là phù hợp với mục tiêu của thuế TTĐB và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Tiêu điểm: Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với game online có khả thi?

Trong Tờ trình gửi Chính phủ về đề nghị xây dựng dự án Luật thuế TTĐB sửa đổi mới đây, Bộ Tài chính đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với game online. Đề xuất này hiện đang nhận được nhiều luồng ý kiến trong dư luận.